Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh (P2)
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Giải tích 1 - Chương 3: Tích phân suy rộng" cung cấp cho người học các kiến thức: Tích phân suy rộng loại một, tích phân hàm không âm, hội tụ tuyệt đối, tích phân suy rộng loại hai, ... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh (P2)Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Giải tích 1 Chương 3: Tích phân suy rộng • Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (11/2008) dangvvinh@hcmut.edu.vn Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3 – Tích phân suy rộng.Tài liệu:1) Кудрявцев Л.Д. Сборник задач по мат. анализу, Том 2, Москва, 2003.2) James Stewart. Calculus. 6th edition, USA, 2008 I. Tích phân suy rộng loại mộtBài toán Tìm diện tích S miền vô hạn giới hạn bởi đường cong: y f ( x ) 0, trục hoành, đường thẳng x = a. b s f ( x)dx lim f ( x)dx b a a b Tích phân suy rộng loại một y f ( x) khả tích trên đoạn a, b, với mọi b a b Tích phân f ( x)dx blim f ( x )dx a a được gọi là tích phân suy rộng loại một.Các tích phân sau cũng là tích phân suy rộng loại một a a f ( x)dx blim f ( x)dx b a f ( x)dx f ( x)dx f ( x)dx a b f ( x)dx blim f ( x) dx a aNếu giới hạn tồn tại và hữu hạn thì tích phân gọi là hội tụNgược lại, nếu giới hạn không tồn tại hoặc bằng vôcùng, thì tích phân gọi là phân kỳ.Hai vấn đề đối với tích phân suy rộng 1) Tính tích phân suy rộng (thường rất phức tạp) 2) Khảo sát sự hội tụ.Tính tích phân suy rộng (công thức Newton – Leibnitz) Giả sử F(x) là nguyên hàm của f(x) trên a, b f ( x)dx blim f ( x) dx blim F (b) F ( a ) a aTích phân tồn tại khi và chỉ khi tồn tại lim F (b) : F ( ) b f ( x)dx F ( x) F () F (a ) a aVí dụ Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi 1 y 2 , trục hoành và đường thẳng x = 1. x b dx b dx 1 1 2 lim 2 lim lim 1 1 1 x b 1 x b x x b 1 Diện tích của miền S bằng 1, hữu hạn.Ví dụ Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi 1 y , trục hoành và đường thẳng x = 1. x dx dx b 1 x lim b 1 x blim ln| x | b 1 lim x ln b S là miền có diện tích vô hạn, bằng Ví dụ Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi 1 y 2 , trục hoành. x 1 dx dxS 2 x 1 2 2 0 x 1 2 blim arctan x b 0 Diện tích của miền S bằng . 2 xVí dụ Tính tích phân I e dx 1 2 x 2 x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 1: Chương 3 - TS. Đặng Văn Vinh (P2)Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Giải tích 1 Chương 3: Tích phân suy rộng • Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (11/2008) dangvvinh@hcmut.edu.vn Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3 – Tích phân suy rộng.Tài liệu:1) Кудрявцев Л.Д. Сборник задач по мат. анализу, Том 2, Москва, 2003.2) James Stewart. Calculus. 6th edition, USA, 2008 I. Tích phân suy rộng loại mộtBài toán Tìm diện tích S miền vô hạn giới hạn bởi đường cong: y f ( x ) 0, trục hoành, đường thẳng x = a. b s f ( x)dx lim f ( x)dx b a a b Tích phân suy rộng loại một y f ( x) khả tích trên đoạn a, b, với mọi b a b Tích phân f ( x)dx blim f ( x )dx a a được gọi là tích phân suy rộng loại một.Các tích phân sau cũng là tích phân suy rộng loại một a a f ( x)dx blim f ( x)dx b a f ( x)dx f ( x)dx f ( x)dx a b f ( x)dx blim f ( x) dx a aNếu giới hạn tồn tại và hữu hạn thì tích phân gọi là hội tụNgược lại, nếu giới hạn không tồn tại hoặc bằng vôcùng, thì tích phân gọi là phân kỳ.Hai vấn đề đối với tích phân suy rộng 1) Tính tích phân suy rộng (thường rất phức tạp) 2) Khảo sát sự hội tụ.Tính tích phân suy rộng (công thức Newton – Leibnitz) Giả sử F(x) là nguyên hàm của f(x) trên a, b f ( x)dx blim f ( x) dx blim F (b) F ( a ) a aTích phân tồn tại khi và chỉ khi tồn tại lim F (b) : F ( ) b f ( x)dx F ( x) F () F (a ) a aVí dụ Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi 1 y 2 , trục hoành và đường thẳng x = 1. x b dx b dx 1 1 2 lim 2 lim lim 1 1 1 x b 1 x b x x b 1 Diện tích của miền S bằng 1, hữu hạn.Ví dụ Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi 1 y , trục hoành và đường thẳng x = 1. x dx dx b 1 x lim b 1 x blim ln| x | b 1 lim x ln b S là miền có diện tích vô hạn, bằng Ví dụ Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi 1 y 2 , trục hoành. x 1 dx dxS 2 x 1 2 2 0 x 1 2 blim arctan x b 0 Diện tích của miền S bằng . 2 xVí dụ Tính tích phân I e dx 1 2 x 2 x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải tích 1 Tích phân suy rộng Tích phân suy rộng loại một Tích phân hàm không âm Hội tụ tuyệt đối Tích phân suy rộng loại haiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán cao cấp A1: Phần 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
139 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích 1: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
61 trang 38 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp A1: Phần 2
61 trang 36 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 2 - Nguyễn Phương
54 trang 36 0 0 -
Bài giảng Giải tích B1: Chương 2 - Cao Nghi Thục
37 trang 34 0 0 -
Bài giảng Giải tích cao cấp: Chương 4 - Lê Thái Duy
112 trang 33 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực Phẩm
65 trang 33 0 0 -
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 trang 32 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Toán cao cấp năm 2019 - Đề số 3 (31/05/2019)
1 trang 32 0 0 -
Bài giảng Giải tích 3: Bài 3 - Đại học Bách Khoa Hà Nội
26 trang 32 0 0