Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Chức năng nhiệm vụ điều dưỡng
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.28 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Chức năng nhiệm vụ điều dưỡng nêu được định nghĩa, các định hướng của nghề Điều dưỡng; chức năng, của người điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh; vai trò của người điều dưỡng. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Điều dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Chức năng nhiệm vụ điều dưỡng CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU1. Nêu được định nghĩa, các định hướng của nghề Điều dưỡng.2. Trình bày được chức năng, của người Điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh. 3. Nêu được vai trò của người điều dưỡng. 1. ĐẠI CƯƠNG.• Con người là tài sản vô giá của xã hội, của toàn nhân loại. Con người tồn tại và phát triển được cần có những nhu cầu cơ bản: Thể chất, tinh thần, xã hội. Sức khỏe là sự thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần• và xã hội. Nó không chỉ bao hàm là tình trạng không có bệnh, tật. Sức khỏe không chỉ là nhu cầu mà còn là quyền cơ bản của mỗi con người. Sức khỏe chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: Di truyền, môi trường, hành vi cá nhân, và sự chăm sóc y tế. Khi con người không khỏe, không tự đáp ứng được nhu• cầu cho bản thân, họ cần có sự chăm sóc y tế. Chăm sóc y tế thực chất là sự chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị bệnh của người thầy thuốc, người Điều dưỡng và sự cung cấp đầy đủ, tiện lợi các dịch vụ y tế cho cộng đồng, trong đó nghề Điều dưỡng có vai trò hết sức quan trọng. 2. ĐIỀU DƯỠNG VÀ NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG.• 2.1. Định nghĩa điều dưỡng.• Cho đến nay chưa có sự thống nhất về một định nghĩa chung cho ngành Điều dưỡng. Dưới đây là một số định nghĩa đã được đa số các nước công nhận:• Theo Quan điểm của Florence Nightingale 1860: Điều dưỡng là một nghệ thuật sử dụng môi trường của người bệnh để hỗ trợ sự phục hồi của họ. Định nghĩa của Florence Nightingale về điều• dưỡng phản ánh mối quan tâm của thời đại mà bà đang sống. Bà đặt vai trò trọng tâm của người Điều dưỡng là giải quyết các yếu tố môi trường xung quanh nơi người bệnh để người bệnh được phục hồi một cách tự nhiên. 2.1. ĐỊNH NGHĨA ĐIỀU Dủa Virginia Handerson 1960: ƯỠNG. Theo quan điểm c• Chức năng nghề nghiệp cơ bản của người Điều dưỡng là hỗ trợ các hoạt động nâng cao hoặc phục hồi sức khoẻ của người bệnh hoặc người khỏe hoặc cho cái chết được thanh thản mà mỗi cá nhân có thể thực hiện nếu như họ có đủ sức khỏe, ý chí và kiến thức. Giúp đỡ các cá thể sao cho họ đạt được sự độc lập càng sớm càng tốt...• Định nghĩa của Virginia Handerson đã được Hội Điều dưỡng Quốc tế chấp nhận vào năm 1973 và đa số các nhà học thuyết điều dưỡng cũng có sự thống nhất. Theo Handerson chức năng nghề nghiệp của người điều dưỡng là chăm sóc và hỗ trợ người bệnh thực hiện các hoạt động hàng ngày. 2.1. ĐỊNH NGHĨA ĐIỀU DƯỠNG• Theo quan điểm của Hội Điều dưỡng Mỹ ( Năm 1965): Điều dưỡng là một nghề hỗ trợ cung cấp các dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc hồi phục và nâng cao sức khoẻ.• Năm 1980, định nghĩa về điều dưỡng của Mỹ đã được sửa đổi để phản ánh rõ bản chất nghề nghiệp, các khía cạnh luật pháp về phạm vi thực hành của người điều dưỡng và thể hiện xu hướng của ngành điều dưỡng trong lĩnh vức chăm sóc sức khoẻ: Điều dưỡng là chẩn đoán và điều trị những phản ứng của con người đối với bệnh hiện tại hoặc bệnh có tiềm năng xảy ra. Định nghĩa trên là cơ sở để đưa ra quy trình điều• dưỡng mà hiện nay được áp dụng tại rất nhiều nước trên thế giới. 2.2. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG.• Điều dưỡng là một nghề dịch vụ sức khoẻ cộng đồng. Tổ chức y tế thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do Điều dưỡng - hộ sinh cung cấp là một trong những trụ cột của hệ thống dịch vụ y tế nên đã đưa ra nhiều nghị quyết về củng cố và tăng cường dịch vụ Điều dưỡng - hộ sinh toàn cầu phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng có trình độ được coi là một chiến lược quan trọng để tăng cường sự tiếp cận của người nghèo với các dịch vụ y tế, cũng như đảm bảo công bằng xã hội trong y tế. Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo các nước xây dựng và củng cố ngành Điều dưỡng theo các định hướng cơ bản sau đây. 2.2. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG. Điều dưỡng là một nghề chuyên nghiệp (Nursing profession).• - Y học ngày càng phát triển đòi hỏi phải nâng cao kiến thức và• trình độ chuyên nghiệp của điều dưỡng. Việc nâng cao trình độ chuyên nghiệp của điều dưỡng ở bậc đại học và sau đại học đã tạo ra sự thay đổi về mối quan hệ giữa người thầy thuốc và người điều dưỡng (Doctor-Nurse relationship), người điều dưỡng trở thành người cộng sự của thầy thuốc, một thành viên của nhóm chăm sóc thay vì chỉ là người thực hiện y lệnh. - Nghề Điều dưỡng với bản chất nghề nghiệp là chăm sóc, nuôi• dưỡng, đáp ứng nhu cầu cơ bản cho người bệnh, giúp họ nhanh chóng trở về trạng thái bình thường, khỏe mạnh. - Đối tượng phục vụ của người Điều dưỡng là con người. Đối• tượng phục vụ này đòi hỏi người Điều dưỡng phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ thích hợp để đảm đương công việc hết sức nặng nề và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Chức năng nhiệm vụ điều dưỡng CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU1. Nêu được định nghĩa, các định hướng của nghề Điều dưỡng.2. Trình bày được chức năng, của người Điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh. 3. Nêu được vai trò của người điều dưỡng. 1. ĐẠI CƯƠNG.• Con người là tài sản vô giá của xã hội, của toàn nhân loại. Con người tồn tại và phát triển được cần có những nhu cầu cơ bản: Thể chất, tinh thần, xã hội. Sức khỏe là sự thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần• và xã hội. Nó không chỉ bao hàm là tình trạng không có bệnh, tật. Sức khỏe không chỉ là nhu cầu mà còn là quyền cơ bản của mỗi con người. Sức khỏe chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: Di truyền, môi trường, hành vi cá nhân, và sự chăm sóc y tế. Khi con người không khỏe, không tự đáp ứng được nhu• cầu cho bản thân, họ cần có sự chăm sóc y tế. Chăm sóc y tế thực chất là sự chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị bệnh của người thầy thuốc, người Điều dưỡng và sự cung cấp đầy đủ, tiện lợi các dịch vụ y tế cho cộng đồng, trong đó nghề Điều dưỡng có vai trò hết sức quan trọng. 2. ĐIỀU DƯỠNG VÀ NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG.• 2.1. Định nghĩa điều dưỡng.• Cho đến nay chưa có sự thống nhất về một định nghĩa chung cho ngành Điều dưỡng. Dưới đây là một số định nghĩa đã được đa số các nước công nhận:• Theo Quan điểm của Florence Nightingale 1860: Điều dưỡng là một nghệ thuật sử dụng môi trường của người bệnh để hỗ trợ sự phục hồi của họ. Định nghĩa của Florence Nightingale về điều• dưỡng phản ánh mối quan tâm của thời đại mà bà đang sống. Bà đặt vai trò trọng tâm của người Điều dưỡng là giải quyết các yếu tố môi trường xung quanh nơi người bệnh để người bệnh được phục hồi một cách tự nhiên. 2.1. ĐỊNH NGHĨA ĐIỀU Dủa Virginia Handerson 1960: ƯỠNG. Theo quan điểm c• Chức năng nghề nghiệp cơ bản của người Điều dưỡng là hỗ trợ các hoạt động nâng cao hoặc phục hồi sức khoẻ của người bệnh hoặc người khỏe hoặc cho cái chết được thanh thản mà mỗi cá nhân có thể thực hiện nếu như họ có đủ sức khỏe, ý chí và kiến thức. Giúp đỡ các cá thể sao cho họ đạt được sự độc lập càng sớm càng tốt...• Định nghĩa của Virginia Handerson đã được Hội Điều dưỡng Quốc tế chấp nhận vào năm 1973 và đa số các nhà học thuyết điều dưỡng cũng có sự thống nhất. Theo Handerson chức năng nghề nghiệp của người điều dưỡng là chăm sóc và hỗ trợ người bệnh thực hiện các hoạt động hàng ngày. 2.1. ĐỊNH NGHĨA ĐIỀU DƯỠNG• Theo quan điểm của Hội Điều dưỡng Mỹ ( Năm 1965): Điều dưỡng là một nghề hỗ trợ cung cấp các dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc hồi phục và nâng cao sức khoẻ.• Năm 1980, định nghĩa về điều dưỡng của Mỹ đã được sửa đổi để phản ánh rõ bản chất nghề nghiệp, các khía cạnh luật pháp về phạm vi thực hành của người điều dưỡng và thể hiện xu hướng của ngành điều dưỡng trong lĩnh vức chăm sóc sức khoẻ: Điều dưỡng là chẩn đoán và điều trị những phản ứng của con người đối với bệnh hiện tại hoặc bệnh có tiềm năng xảy ra. Định nghĩa trên là cơ sở để đưa ra quy trình điều• dưỡng mà hiện nay được áp dụng tại rất nhiều nước trên thế giới. 2.2. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG.• Điều dưỡng là một nghề dịch vụ sức khoẻ cộng đồng. Tổ chức y tế thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do Điều dưỡng - hộ sinh cung cấp là một trong những trụ cột của hệ thống dịch vụ y tế nên đã đưa ra nhiều nghị quyết về củng cố và tăng cường dịch vụ Điều dưỡng - hộ sinh toàn cầu phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng có trình độ được coi là một chiến lược quan trọng để tăng cường sự tiếp cận của người nghèo với các dịch vụ y tế, cũng như đảm bảo công bằng xã hội trong y tế. Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo các nước xây dựng và củng cố ngành Điều dưỡng theo các định hướng cơ bản sau đây. 2.2. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ ĐIỀU DƯỠNG. Điều dưỡng là một nghề chuyên nghiệp (Nursing profession).• - Y học ngày càng phát triển đòi hỏi phải nâng cao kiến thức và• trình độ chuyên nghiệp của điều dưỡng. Việc nâng cao trình độ chuyên nghiệp của điều dưỡng ở bậc đại học và sau đại học đã tạo ra sự thay đổi về mối quan hệ giữa người thầy thuốc và người điều dưỡng (Doctor-Nurse relationship), người điều dưỡng trở thành người cộng sự của thầy thuốc, một thành viên của nhóm chăm sóc thay vì chỉ là người thực hiện y lệnh. - Nghề Điều dưỡng với bản chất nghề nghiệp là chăm sóc, nuôi• dưỡng, đáp ứng nhu cầu cơ bản cho người bệnh, giúp họ nhanh chóng trở về trạng thái bình thường, khỏe mạnh. - Đối tượng phục vụ của người Điều dưỡng là con người. Đối• tượng phục vụ này đòi hỏi người Điều dưỡng phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ thích hợp để đảm đương công việc hết sức nặng nề và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án khoa Điều dưỡng: Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng Chức năng nhiệm vụ điều dưỡng Định hướng nghề Điều dưỡng Chức năng nghề Điều dưỡng Người điều dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Thăm khám thực tế
22 trang 16 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhiệt độ cơ thể
15 trang 14 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Đạo đức điều dưỡng
20 trang 14 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Nhu cầu cơ bản của con người
12 trang 13 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhịp thở
9 trang 12 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Hồi sinh tim phổi (Cardiopulmonary resuscitation - CPR)
14 trang 12 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh
24 trang 10 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa điều dưỡng: Định hướng phát triển ngành Điều dưỡng
29 trang 9 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Cho người bệnh uống thuốc
8 trang 9 0 0