Danh mục

Bài giảng Giới thiệu môn giải phẫu bệnh học

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 33.20 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (102 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Giới thiệu môn giải phẫu bệnh học với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được nội dung và đặc điểm của môn giải phẫu bệnh học, nêu được 5 phương pháp chính của giải phẫu bệnh, nêu được giá trị của phương pháp tế bào học và kỹ thuật chọc hút tế bào bằng kim nhỏ. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giới thiệu môn giải phẫu bệnh học GIỚI THIỆUMÔN GIẢI PHẪU BỆNH HỌC 1 GIỚI THIỆU MÔN GIẢI PHẪU BỆNH HỌCMục tiêu học tập1. Trình bày được nội dung và đặc điểm của môn giải phẫu bệnh học2. Nêu được 5 phương pháp chính của giải phẫu bệnh3. Nêu được giá trị của phương pháp tế bào họcvà kỹ thuật chọc hút tế bào bằng kim nhỏI. ÐỊNH NGHĨAGiải phẫu bệnh học là khoa học về các tổn thương, hay nói một cách cụ thể hơn , mổ xẻ phântích các bệnh tật về mặt hình thái cũng như cơ chế. Do đó ở nhiều nước người ta không gọi làgiải phẫu bệnh học mà gọi ngắn gọn là bệnh học gồm cả mô bệnh lẫn tế bào bệnh. Tổn thương là những biến đổi gây nên do bệnh tật, biến đổi không chỉ về hình thái môtả được qua các giác quan, mà cả về hóa học, men học, hiển vi điện tử học, v.v...biểu hiệnbằng những rối loạn chức năng. Hình thái là những đặc điểm phát hiện và mô tả được qua sự quan sát của các giácquan, căn bản là con mắt, nhưng cũng có thể là những giác quan khác. khi nhìn bằng mắtthường thì gọi là đại thể. Nhìn với kính hiển vi thì gọi là vi thể . Với kính hiển vi điện tử thìgọi là siêu vi thể.II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN GIẢI PHẪU BỆNH HỌC Giải phẫu bệnh học, như mọi chuyên khoa không thể tách rời khỏi y học trong nướccũng như thế giới.1. Giai đoạn y học kinh nghiệm ( trước năm 1850) là giải phẫu bệnh chỉ mô tả mà không hiểuý nghĩa của tổn thương.2.Giai đoạn giải phẫu bệnh học bệnh căn (từ 1850 -1900) bắt đầu tìm ra nguyên nhân và cơchế của các tổn thương.3.Giai đoạn giải phẫu bệnh học kinh điển (1900 -1950) với các phương pháp cắt nhuộmthông thuờng và kính hiển vi quang học.4.Giai đoạn giải phẫu bệnh học hiện đại (từ 1950 cho đến nay) thăm dò sâu sắc bằng nhữngphương pháp hiện đại như mô hóa học miễn dịch, kính hiển vi điện tử kết hợp với sự định vị,dẫn đường của siêu âm, CT, MRI.III.NỘI DUNG CỦA MÔN GIẢI PHẪU BỆNHKinh điển người ta chia giải phẫu bệnh học ra hai phần:1. Giải phẫu bệnh học đại cương học những tổn thương chung cho mọi bệnh tật mọi cơ quan, bao gồm những nhóm bệnh căn: -Viêm -U hay bướu -Chuyển hóa, dinh dưỡng, nội tiết, miễn dịch. -Bệnh di truyền, bẩm sinh.2.Giải phẫu bệnh học bộ phận hay cơ quanHọc những tổn thương riêng của từng cơ quan, bộ máy như bộ máy hô hấp , tiêu hóa, bộ máythần kinh v.v...mà những bệnh cũng chỉ nằm trong bốn nhóm bệnh căn bản của giải phẫu bệnhđại cương.IV.PHƯƠNG PHÁP CỦA GIẢI PHẪU BỆNH HỌC 21. Phương pháp đại thể2. Phương pháp vi thể bao gồm tế bào học và mô bệnh học3. Phương pháp h óa mô, hóa tế bào4. Phương pháp men học, miễn dịch họcV. ÐẶC ÐIỂM CỦA MÔN GIẢI PHẪU BỆNH HỌC -Tính cụ thể: cơ sở vật chất của bệnh tật là những tổn thương được mô tả rõ ràng,đầy đủ. -Tính chính xác khó sai lầm, từ vị trí phát hiện do mắt thường đến những chi tiết trôngthấy qua kính hiển vi, -Tính khách quan: thường ít bị các suy nghĩ chủ quan làm sai lạc. -Tính tổng hợp: đầy đủ khi khám nghiệm tử thi một cách toàn diện, hoặc khi phân tíchnhững thông tin vi thể và những thông tin khác của lâm sàng và cận lâm sàng, để đi đến mộtkết luận dứt khoát.V. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP TẾ BÀO HỌC VÀ KỸ THUẬT CHỌCHÚT TẾ BÀO BẰNG KIM NHỎ1. Ðịnh nghĩaPhương pháp tế bào học là một khoa học về hình thái tế bào ứng dụng vào việc phát hiện vàchẩn đoán bệnh.2.Các phương pháp xét nghiệm tế bào học Chẩn đoán tế bào bệnh học gồm có các phương pháp sau:2.1. Tế bào học bong (Cytologie exfotiative)Nhằm xét nghiệm tế bào ở các dịch, chất tiết của cơ thể ví dụ dịch màng phổi, màng tim,màng bụng v.v...Các chất dịch này thường được quay ly tâm, sau đó lấy cặn để phết lên lamkính, sau đó cố định, nhuộm và đọc.2.2. Xét nghiệm tế bào học bằng phương pháp áp (apposition) Thường áp dụng với các tổn thương hở ở da, niêm mạc mà tay có thể tiếp cận được.ví dụ cổ tử cung, niêm mạc miệng, môi.2.3. Xét nghiệm tế bào học bằng phương pháp chọc hút tế bào bằng kim nhỏ Ðược áp dụng với hầu hết các khối hoặc tổ chức mà kim có thể với tới.Trong 3 phương pháp nói trên, phương pháp tế bào học chọc thường được sử dụng nhiều nhấtvà hiệu quả nhất.3. Giá trị phục vụ của phương pháp Ðể đánh giá vấn đề này, hội nghị các chuyên gia hàng đầu thế giới về phát hiện ungthư 1968 tại Genève ghi nhận: - Ưu điểm: + Ðơn giản: thực hiện được nhanh chóng, dễ dàng với phương tiện tối thiểu, ít gây khóchịu. có thể áp dụng rộng rãi ở bất kỳ tuyến y tế nào với độ an toàn cao. + Nhậy: có khả năng phát hiện bệnh sớm với tỷ lệ âm tính giả thấp, kết quả rõ ràng. + Ðáng tin cậy: bởi tỷ lệ (+) giả thấp. + Có hiệu suất: áp dụng cho nhiều bệnh ở nhiều vị trí khác nhau. + Tiết kiệm: ít tốn công , của, thời gian, chi phí( Chỉ bằng 1% của mô bệnh học ), íttốn bệnh phẩm.- Nhược điểm: So với sinh thiết thì chọc hút tế bào bằng kim nhỏ: 3+ Rất khó lấy bệnh phẩm ở nhừng tổn thương xơ cứng. + Không cho biết đặc điểm cấu trúc mô học của tổn thương.+ Nếu kỹ thuật không chuẩn xác, những tế bào dễ bị tổn thương khi ngoáy kim hoặc dànphiến đồ quá mạnh làm tế bào bị vỡ, bào tương tan rã tạo ra những hình ảnh thoái hóa giảtạo. Dưới đây là bảng so sánh giữa các phương pháp: ∆ (+) ∆ (± ) ∆ sai( -)Lâm sàng 30-35% 40-45% 25-30%Tế bào học 85-87% 10-12% 3-7%Mô bệnh học 86-88% 7-10% 6-8% Trong nghiên cứu khoa học, chẩn đoán của giải phẫu bệnh còn được coi như tiêuchuẩn vàng (gold standard).4. Kỹ thuật chọc hút tế bào bằn ...

Tài liệu được xem nhiều: