Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số ( ĐCKĐB)
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.48 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
" Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số" trình bày các phương trình toán học của động cơ cần phải thể hiện rõ các đặc tính thời gian của đối tượng. Việc xây dựng mô hình ởđây không nhằm mục đích mô phỏng chính xác về mặc toán học đối tượng động cơ. ..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số ( ĐCKĐB) z Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số T©B Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA I. Vector không gian I.1. Biểu diễn vector không gian cho các đại lượng ba pha Động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) ba pha có ba (hay bội số của ba) cuộn dây stator bố trí trong không gian như hình vẽ sau: usb Pha B stator Pha A usa rotor Pha C usc Hình 1.1: Sơ đồ đấu dây và điện áp stator của ĐCKĐB ba pha. (Ba trục của ba cuộn dây lệch nhau một góc 1200 trong không gian) Ba điện áp cấp cho ba đầu dây của động cơ từ lưới ba pha hay từ bộ nghịch lưu, biến tần; ba điện áp này thỏa mãn phương trình: usa(t) + usb(t) + usc(t) = 0 (1.1) Trong đó: usa(t) = |us| cos(ωst) (1.2a) usb(t) = |us| cos(ωst – 1200) (1.2b) usc(t) = |us| cos(ωst + 1200) (1.2c) Với ωs = 2πfs; fs là tần số của mạch stator; |us| là biên độ của điện áp pha, có thể thay đổi. (điện áp pha là các số thực) Vector không gian của điện áp stator được định nghĩa như sau: 2r r r r u s ( t ) = [u sa ( t ) + u sb ( t ) + u sc ( t )] (1.3) 3 [ ] 2 r 0 0 u s ( t ) = u sa ( t ) + u sb ( t )e j120 + u sc ( t )e j240 (1.4) 3 (tương tự như vector trong mặt phẳng phức hai chiều với 2 vector đơn vị) Ví dụ 1.1: Chứng minh? r u s ( t ) = u s e jωs t = u s ∠(ω s t ) a) (1.6) 2⎛ ⎤⎞ ⎡3 3 ⎜ [u as − 0,5u bs − 0,5u cs ] + u cs ⎥ ⎟ us = u bs − b) j⎢ (1.5) 3⎜ ⎟ ⎣2 2 ⎦⎠ ⎝ Chöông 1: Vector không gian và Bộ nghịch lưu ba pha I.1 T©B Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) β Im o e j120 r ωs us B 2r u sc 3 Re α usa A 2r j0 o e u sa 2r u sb 3 C 3 o e j240 Hình 1.2: Vector không gian điện áp stator trong hệ tọa độ αβ. Theo hình vẽ trên, điện áp của từng pha chính là hình chiếu của vector điện áp r stator u s lên trục của cuộn dây tương ứng. Đối với các đại lượng khác của động cơ: dòng điện stator, dòng rotor, từ thông stator và từ thông rotor đều có thể xây dựng các vector không gian tương ứng như đối với điện áp stator ở trên. I.2. Hệ tọa độ cố định stator Vector không gian điện áp stator là một vector có modul xác định (|us|) quay trên mặt phẳng phức với tốc độ góc ωs và tạo với trục thực (trùng với cuộn dây pha A) một góc ω ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số ( ĐCKĐB) z Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số T©B Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) Chương 1: VECTOR KHÔNG GIAN VÀ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA I. Vector không gian I.1. Biểu diễn vector không gian cho các đại lượng ba pha Động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) ba pha có ba (hay bội số của ba) cuộn dây stator bố trí trong không gian như hình vẽ sau: usb Pha B stator Pha A usa rotor Pha C usc Hình 1.1: Sơ đồ đấu dây và điện áp stator của ĐCKĐB ba pha. (Ba trục của ba cuộn dây lệch nhau một góc 1200 trong không gian) Ba điện áp cấp cho ba đầu dây của động cơ từ lưới ba pha hay từ bộ nghịch lưu, biến tần; ba điện áp này thỏa mãn phương trình: usa(t) + usb(t) + usc(t) = 0 (1.1) Trong đó: usa(t) = |us| cos(ωst) (1.2a) usb(t) = |us| cos(ωst – 1200) (1.2b) usc(t) = |us| cos(ωst + 1200) (1.2c) Với ωs = 2πfs; fs là tần số của mạch stator; |us| là biên độ của điện áp pha, có thể thay đổi. (điện áp pha là các số thực) Vector không gian của điện áp stator được định nghĩa như sau: 2r r r r u s ( t ) = [u sa ( t ) + u sb ( t ) + u sc ( t )] (1.3) 3 [ ] 2 r 0 0 u s ( t ) = u sa ( t ) + u sb ( t )e j120 + u sc ( t )e j240 (1.4) 3 (tương tự như vector trong mặt phẳng phức hai chiều với 2 vector đơn vị) Ví dụ 1.1: Chứng minh? r u s ( t ) = u s e jωs t = u s ∠(ω s t ) a) (1.6) 2⎛ ⎤⎞ ⎡3 3 ⎜ [u as − 0,5u bs − 0,5u cs ] + u cs ⎥ ⎟ us = u bs − b) j⎢ (1.5) 3⎜ ⎟ ⎣2 2 ⎦⎠ ⎝ Chöông 1: Vector không gian và Bộ nghịch lưu ba pha I.1 T©B Bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số (ĐCKĐB) β Im o e j120 r ωs us B 2r u sc 3 Re α usa A 2r j0 o e u sa 2r u sb 3 C 3 o e j240 Hình 1.2: Vector không gian điện áp stator trong hệ tọa độ αβ. Theo hình vẽ trên, điện áp của từng pha chính là hình chiếu của vector điện áp r stator u s lên trục của cuộn dây tương ứng. Đối với các đại lượng khác của động cơ: dòng điện stator, dòng rotor, từ thông stator và từ thông rotor đều có thể xây dựng các vector không gian tương ứng như đối với điện áp stator ở trên. I.2. Hệ tọa độ cố định stator Vector không gian điện áp stator là một vector có modul xác định (|us|) quay trên mặt phẳng phức với tốc độ góc ωs và tạo với trục thực (trùng với cuộn dây pha A) một góc ω ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều Khiển Số Hệ Thống Điều Khiển Số bài giảng Hệ Thống Điều Khiển Số tìm hiểu Hệ Thống Điều Khiển Số nghiên cứu Hệ Thống Điều Khiển SốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng bộ điều khiển RST số theo mô hình mẫu
4 trang 204 0 0 -
Điều khiển số (Digital Control Systems) - ĐH Bách Khoa Hà Nội
110 trang 57 0 0 -
Báo cáo Thí nghiệm hệ thống điều khiển số
16 trang 37 0 0 -
Giáo trình hệ thống điều khiển số - Phần 1
26 trang 29 0 0 -
Hệ Thống Điều Khiển Số - Chương 6
7 trang 28 0 0 -
CAD-CAM CNC - Ths. Phùng Xuân Lan
204 trang 28 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
17 trang 27 0 0
-
Máy công cụ hệ thống điều khiển số
213 trang 26 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Hệ Thống Điều Khiển Số - Chương 3
10 trang 25 0 0 -
Luận văn : thí nghiệm môn hệ thống điều khiển số
25 trang 24 0 0 -
Mô hình điều khiển số một quá trình sản xuất
7 trang 23 0 0 -
Điều khiển số (Digital Control Systems
48 trang 23 0 0 -
Điều khiển số trong công nghiệp: Phần 1
99 trang 22 0 0 -
SIMATIC S7-200 và kỹ thuật điều khiển lập trình PLC: Phần 2
131 trang 22 0 0 -
Hệ Thống Điều Khiển Số - Chương 4
6 trang 21 0 0 -
Điều khiển số trong công nghiệp: Phần 2
161 trang 21 0 0 -
Thực hành vi điều khiển AVR - Bài 1
3 trang 21 0 0 -
25 trang 21 0 0