Danh mục

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 9 - ThS. Thái Kim Phụng

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 259.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của chương 9 Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia nằm trong bài giảng Hệ thống thông tin quản lý nhằm phân tích hệ thống thông tin quốc tế, tổ chức hệ thống thông tin quốc tế, quản trị hệ thống thông tin toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 9 - ThS. Thái Kim Phụng CHƯƠNG 9 Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia Nội Dung HTTT quốc tế: • Phát triển kiến trúc HTTT quốc tế • Môi trường toàn cầu: các thử thách & định hướng kinh doanh Tổ chức HTTT quốc tế: • Chiến lược toàn cầu & tổ chức kinh doanh • HTTT toàn cầu phù hợp với chiến lược kinh doanh • HT toàn cầu & tái cấu trúc doanh nghiệp • Thiết kế qui trình kinh doanh & quản trị Quản trị HT toàn cầu: • Chiến lược kinh doanh điện tử toàn cầu • Ứng dụng kinh doanh điện tử trên quy mô toàn cầu • Cơ sở hạ tầng CNTT toàn cầu • Vấn đề truy cập dữ liệu toàn cầu • Phát triển hệ thống thông tin toàn cầu HTTT quốc tế 2 thay đổi mạnh trên thế giới đến từ sự tiến bộ của CNTT làm thay đổi môi trường kinh doanh & đặt ra thử thách mới cho việc quản lý:  Sự chuyển dịch từ xã hội & kinh tế công nghiệp sang kinh tế dựa trên thông tin & tri thức  sự nổi lên của nền kinh tế toàn cầu & trật tự thế giới toàn cầu.  nhà quản lý cần một viễn cảnh kinh doanh toàn cầu và một sự hiểu biết về những hệ thống hỗ trợ cần thiết để quản lý kinh doanh trên phạm vi quốc tế Phát triển kiến trúc HTTT quốc tế  Kiến trúc HTTT quốc tế bao gồm các HTTT cơ bản đòi hỏi bởi tổ chức để kết hợp việc mua bán quốc tế & các công việc khác  làm thế nào để xây dựng 1 Kiến trúc HTTT quốc tế phù hợp với chiến lược quốc tế của cty?  Chiến lược cơ bản để phát triển HTTT quốc tế: • Hiểu môi trường toàn cầu mà cty hoạt động: áp lực thị trường tổng thể, định hướng kinh doanh. [Định hướng kinh doanh (business driver) là áp lực môi trường mà doanh nghiệp phải đáp ứng & ảnh hưởng lên hướng đi của doanh nghiệp] • Xem xét chiến lược cạnh tranh của tổ chức trong môi trường đó • Cấu trúc tổ chức như thế nào để có thể theo đuổi chiến lược • Thiết kế qui trình kinh doanh & quản trị • Lựa chọn nền tảng công nghệ Phát triển kiến trúc HTTT quốc tế Global Environment: Business Drivers and Challenges Corporate Global Strategies Organization Structure Management and Business Processes Technology Platform International Information Systems Architecture Môi trường toàn cầu: ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH Những nhân tố về nền văn hóa chung  Những kỹ thuật truyền thông và vận chuy ển toàn cầu  Việc phát triển văn hóa toàn cầu  Sự nổi lên về những quy tắc/chuẩn xã h ội toàn c ầu  Sự ổn định về chính trị  Cơ sở tri thức toàn cầu Môi trường toàn cầu: ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH Những nhân tố về kinh doanh đặc trưng  Thị trường toàn cầu  Sản xuất và những hoạt động mang tính toàn c ầu  Việc hợp tác toàn cầu  Lực lượng lao động toàn cầu  Qui mô kinh tế toàn cầu Môi trường toàn cầu: Thách thức và trở ngại chung  Chủ nghĩa đặc thù về văn hóa: Chủ nghĩa địa phương, chủ nghĩa dân tộc, sự khác biệt về ngôn ngữ.  Mong đợi của xã hội: Mong đợi về thương hiệu; số giơ làm việc.  Những luật định về chính trị: quy định về dữ liệu chuyển ra ngoài biên giới và những luật định riêng, những quy định về thương mại. Môi trường toàn cầu: Thách thức và trở ngại đặc trưng  Việc chuẩn hóa: khác nhau về chuẩn EDI, e-mail và các chuẩn truyền thông  Độ tin cậy: Những mạng điện thoại không giống nhau về độ tin cậy.  Tốc độ: Khác nhau về tốc độ truyền dữ liệu.  Nhân lực: Thiếu cố vấn có đủ năng lực. Chiến lược toàn cầu Có 4 chiến lược cơ bản hình thành cơ sở cho cấu trúc tổ chức của cty toàn cầu:  Chiến lược nhà xuất khẩu nội địa (Domestic exporter strategy): tập trung nặng các hoạt động của tổ chức ở nước nhà. SX, KTTC, tiếp th ị bán hàng, nguồn nhân lực, QL chiến lược được thiết lập để tối ưu hóa nguồn lực ở nước nhà. (Carterpillar Corp.).  Chiến lược đa quốc gia (Multinational strategy): tập trung kiểm soát & quản trị tài chánh ở nước nhà nhưng phân tán sản xuất , bán hàng & tiếp thị ở nước khác. SP & dịch vụ bán hàng ở các nước khác nhau thích nghi để phù hợp với điều kiện địa phương. (GM, Intel)  Chiến lược nhượng quyền kinh doanh (Franchisers strategy): Bao gồm việc tạo ra, thiết kế, tài chính & SX khởi đầu ở n ước nhà nh ưng dựa trên người nước ngoài để SX, tiếp thị, & nguồn nhân lực. (McDonald’s, KFC)  Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy): có thể có hay ko có 1 hội sở trên thế giới nhưng sẽ có nhiều hội sở vùng. Hầu hết tất cả các hoạt động gia tăng giá trị được QL từ góc độ toàn cầu để tối ưu hoá nguồn lực cung cầu, tận dụng ưu thế cạnh tranh địa phương. (~ Sony, Ford)) Hệ Thống toàn cầu phù hợp với chiến lược CNTT & truyền thông viễn thông toàn cầu đã được hoàn thiện  mang đến cho các cty quốc tế năng động hơn để thực hiện chiến lược toàn cầu  HT tập trung (Centralized systems): Việc điều hành & phát triển HT xảy ra toàn bộ tại nước nhà  HT lặp lại (Duplicated systems): việc phát triển thực hiện ở nước nhà nhưng điều hành được kiểm soát ở các đơn vị tự trị ở các nước khác  HT phân tán (Decentralized systems): Mỗi đơn vị ở nước ngoái được thiết kế HT & giải pháp riêng duy nhất cho nó  HT mạng (Networked systems): Việc điều hành & phát triển HT thực hiện theo kiểu kết hợp & tích hợp xuyên suốt các đơn vị Hệ Thống toàn cầu phù hợp với chiến lược Strategy SYSTEM CONFIGURATION Domestic Multinational Franchiser Transnational Exporter Centralized X Duplicated X Decentralized x X x Networked x X HT toàn cầu & tái cấu trúc doanh nghiệp Để phát triển 1 cty toàn cầu & HTTT hổ trợ, cty c ần theo các nguyên tắc sau:  Tổ chức các hoạt động gia tăng giá trị theo lợi thế có thể so sánh.  ...

Tài liệu được xem nhiều: