Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 1 - TS. Nguyễn Khắc Hồng
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 984.08 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 1 Những khái niệm và định luật cơ bản trong hóa học, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái niệm cơ bản về đặc tính và phân loại chất; Các định luật cơ bản trong hóa học. Thuyết nguyên tử của Dalton; Một số đơn vị của hệ SI quan trọng trong hóa học; Số hiệu nguyên tử, số khối, ký hiệu hóa học; Đồng vị và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 1 - TS. Nguyễn Khắc Hồng CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC Ts: Nguyễn Khắc Hồng Khoa dược Trường đại học Kinh Bắc I. MỤC TIÊU Biết được các khái niệm cơ bản: Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, khối lượng mol, đương lượng...Hệ đơn vị. Hiểu được một số định luật cơ bản của hoá học. Một số phương pháp xác định khối lượng phân tử và khối lượng nguyên tử. NỘI DUNG 1. Đối tượng, lược sử hóa học 2. Khái niệm cơ bản về đặc tính và phân loại chất 3. Các định luật cơ bản trong hóa học. Thuyết nguyên tử của Dalton 4. Một số đơn vị của hệ SI quan trọng trong hóa học 5. Số hiệu nguyên tử, số khối, ký hiệu hóa học 6. Đồng vị và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố 7. Mol 8. Các định luật về trạng thái khí lý tưởng. Thể tích mol của các chất khí 9. Đương lượng I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC 1.1. Chất - Chất là tập hợp các tiểu phân có thành phần, cấu tạo, tính chất xác định và có thể tồn tại độc lập trong những điều kiện nhất định. - Đơn chất là chất mà phân tử được cấu tạo bởi một loại nguyên tử. - Hợp chất là chất mà phân tử được cấu tạo bởi hai loại nguyên tử trở lên. - Nguyên chất là tập hợp của các phân tử cùng loại. - Hỗn hợp là tập hợp gồm các phân tử khác loại. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Sơ đồ hệ thống phân loại các chất I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Hình học phân tử của đơn chất, hợp chất, hỗn hợp 1.2. Nguyên tử-nguyên tố hóa học 1.2.1. Nguyên tử - Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hoá học mà không thể phân chia được về mặt hoá học. - Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là: electron (e), proton (p) và nơtron (n). 1.2. Nguyên tử-nguyên tố hóa học 1.2.2. Nguyên tố hóa học - Nguyên tố hóa học là tập hợp các loại nguyên tử mà hạt nhân có cùng số đơn vị điện tính dương (Z). - Đồng vi là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron. Do đó có nguyên tử khối khác nhau. 1.2.3. Phân tử: - Phân tử là phần tử nhỏ nhất của một chất có thể tồn tại độc lập nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của chất đó. - Đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.Có đồng phân cấu tạo và đồng phân không gian (cis và trans) 1.3.Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, khối lượng mol 1.3.1. Khối lượng nguyên tử: là khối lượng của một nguyên tử, khối lượng nguyên tử được xác định bằng tổng khối lượng của tất cả các hạt tạo thành nguyên tử đó. a) Khối lượng nguyên tử tuyệt đối: là khối lượng thực của một nguyên tử trong không gian được tính bằng kilogam. b) Khối lượng nguyên tử tương đối (nguyên tử khối): A 1.3.2. Khối lượng phân tử tương đối - Là khối lượng của một phân tử, được tính bằng tổng các khối lượng nguyên tử tương đối của từng nguyên tố tạo nên phân tử đó. 1.3.3. Mol-Khối lượng mol - Mol (n): là lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô. - Khối lượng mol (M): Khối lượng mol nguyên tử của một nguyên tố (A) là khối lượng của 1 mol nguyên tử của nguyên tố đó. Đơn vị g/mol 1.4. Đương lượng 1.4. Đương lượng 1.5. HỆ THỐNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 1 - TS. Nguyễn Khắc Hồng CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HÓA HỌC Ts: Nguyễn Khắc Hồng Khoa dược Trường đại học Kinh Bắc I. MỤC TIÊU Biết được các khái niệm cơ bản: Chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, khối lượng mol, đương lượng...Hệ đơn vị. Hiểu được một số định luật cơ bản của hoá học. Một số phương pháp xác định khối lượng phân tử và khối lượng nguyên tử. NỘI DUNG 1. Đối tượng, lược sử hóa học 2. Khái niệm cơ bản về đặc tính và phân loại chất 3. Các định luật cơ bản trong hóa học. Thuyết nguyên tử của Dalton 4. Một số đơn vị của hệ SI quan trọng trong hóa học 5. Số hiệu nguyên tử, số khối, ký hiệu hóa học 6. Đồng vị và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố 7. Mol 8. Các định luật về trạng thái khí lý tưởng. Thể tích mol của các chất khí 9. Đương lượng I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC 1.1. Chất - Chất là tập hợp các tiểu phân có thành phần, cấu tạo, tính chất xác định và có thể tồn tại độc lập trong những điều kiện nhất định. - Đơn chất là chất mà phân tử được cấu tạo bởi một loại nguyên tử. - Hợp chất là chất mà phân tử được cấu tạo bởi hai loại nguyên tử trở lên. - Nguyên chất là tập hợp của các phân tử cùng loại. - Hỗn hợp là tập hợp gồm các phân tử khác loại. I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Sơ đồ hệ thống phân loại các chất I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA HÓA HỌC Hình học phân tử của đơn chất, hợp chất, hỗn hợp 1.2. Nguyên tử-nguyên tố hóa học 1.2.1. Nguyên tử - Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hoá học mà không thể phân chia được về mặt hoá học. - Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là: electron (e), proton (p) và nơtron (n). 1.2. Nguyên tử-nguyên tố hóa học 1.2.2. Nguyên tố hóa học - Nguyên tố hóa học là tập hợp các loại nguyên tử mà hạt nhân có cùng số đơn vị điện tính dương (Z). - Đồng vi là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron. Do đó có nguyên tử khối khác nhau. 1.2.3. Phân tử: - Phân tử là phần tử nhỏ nhất của một chất có thể tồn tại độc lập nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của chất đó. - Đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.Có đồng phân cấu tạo và đồng phân không gian (cis và trans) 1.3.Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, khối lượng mol 1.3.1. Khối lượng nguyên tử: là khối lượng của một nguyên tử, khối lượng nguyên tử được xác định bằng tổng khối lượng của tất cả các hạt tạo thành nguyên tử đó. a) Khối lượng nguyên tử tuyệt đối: là khối lượng thực của một nguyên tử trong không gian được tính bằng kilogam. b) Khối lượng nguyên tử tương đối (nguyên tử khối): A 1.3.2. Khối lượng phân tử tương đối - Là khối lượng của một phân tử, được tính bằng tổng các khối lượng nguyên tử tương đối của từng nguyên tố tạo nên phân tử đó. 1.3.3. Mol-Khối lượng mol - Mol (n): là lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô. - Khối lượng mol (M): Khối lượng mol nguyên tử của một nguyên tố (A) là khối lượng của 1 mol nguyên tử của nguyên tố đó. Đơn vị g/mol 1.4. Đương lượng 1.4. Đương lượng 1.5. HỆ THỐNG BÀI TẬP ỨNG DỤNG TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ Hoá đại cương và vô cơ Định luật cơ bản trong Hóa học Số hiệu nguyên tử Khối lượng nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 2 - TS. Nguyễn Khắc Hồng
16 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 3 - TS. Nguyễn Khắc Hồng
15 trang 22 0 0 -
Tính chất hoá học của oxit và khái quát về sự phân loại oxit
2 trang 19 0 0 -
1 trang 19 0 0
-
Chương 1: Các khái niệm và định luật cơ bản
53 trang 18 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng Hóa 12 (2013-2014)
24 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra 15 phút Hoá 10 - THPT Như Xuân 2
12 trang 17 0 0 -
Bài giảng Hóa học - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
95 trang 17 0 0 -
Bài giảng: Những khái niệm và định luật cơ sở của hóa học
26 trang 17 0 0 -
Đề kiểm tra chất lượng HK II môn Hoá trắc nghiệm
40 trang 17 0 0