Danh mục

Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 0: Giới thiệu môn học (TS. Nguyễn Nhật Huy)

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.76 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 0: Giới thiệu môn học. Sau khi học xong bài này, bạn sẽ nắm được chương trình về hóa kỹ thuật môi trường và hóa học môi trường không khí. Bài giảng giới thiệu về 6 chương học sắp tới và cách đánh giá khi kết thúc môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học môi trường không khí - Chương 0: Giới thiệu môn học (TS. Nguyễn Nhật Huy) 1 PHẦN 1TS. Nguyễn Nhật Huynnhuy@hcmut.edu.vn Nội dung 2Chương 1: Khí quyển và hóa học khí quyểnChương 2: Nguồn gốc và tác hại của ô nhiễm khôngkhíChương 3: Bụi trong khí quyểnChương 4: Các chất ô nhiễm không khí vô cơChương 5: Các chất ô nhiễm không khí hữu cơChương 6: Khói quang hóa Sách 3 Sách giáo trình [1] Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Tập 1, Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm, NXB KHKT, 2000. Sách tham khảo [2] J.H. Seinfeld and S.N. Pandis, Atmospheric Chemistry and Physics: From Air Pollution to Climate Change, 2nd Edition, John Wiley & Sons, 2006. [3] S.E. Manahan, Environmental chemistry, 7th Edition, Lewis, 2000. [4] C.N. Hewitt and A.V. Jackson, Atmospheric Science for Environmental Scientists, Willey - Blackwell, 2010.Hóa học môi trường không khí 4  Chương 1: Khí quyển và hóa học khí quyển 1.1. Giới thiệu về khí quyển và hóa học khí quyển 1.2. Tầm quan trọng của khí quyển 1.3. Tính chất vật lý của khí quyển 1.4. Nghịch đảo nhiệt và ô nhiễm không khí 1.5. Khí hậu toàn cầu và vi khí hậu 1.6. Phản ứng trong khí quyểnHóa học môi trường không khí 5  Chương 2: Nguồn gốc và tác hại của ô nhiễm không khí 2.1. Nguồn gốc ô nhiễm không khí 2.2. Tác hại ô nhiễm không khíHóa học môi trường không khí 6  Chương 3: Bụi trong khí quyển 3.1. Bụi trong khí quyển 3.2. Trạng thái vật lý của bụi trong khí quyển 3.3. Các quá trình vật lý của sự hình thành bụi 3.4. Các quá trình hóa học của sự hình thành bụi 3.5. Cấu tạo của bụi vô cơ và các bụi hữu cơHóa học môi trường không khí 7  Chương 4: Các chất ô nhiễm không khí vô cơ 4.1. Các khí ô nhiễm vô cơ 4.2. Quá trình phát sinh và kiểm soát CO 4.3. Quá trình phát sinh SO2 và Các phản ứng với SO2 trong khí quyển 4.4. NOx trong khí quyển 4.5. Sự chuyển hóa và hiện tượng biến đổi các chất khí vô cơ trong khí quyểnHóa học môi trường không khí 8  Chương 5: Các chất ô nhiễm không khí hữu cơ 5.1. Các hợp chất hữu cơ trong khí quyển 5.2. Các hợp chất hữu cơ từ nguồn gốc tự nhiên 5.3. Các hợp chất chứa oxi 5.4. Các hợp chất hữu cơ chứa halogen, lưu huỳnh, NitoHóa học môi trường không khí 9  Chương 6: Khói quang hóa 6.1. Giới thiệu tổng quan về sự hình thành khói quang hóa 6.2. Sự phát thải khói xe hình thành khói quang hóa 6.3. Các phản ứng hình thành khói quang hóa của các hợp chất hữu cơ trong khí quyển 6.4. Các sản phẩm vô cơ từ khói quang hóa 6.5. Ảnh hưởng của khói quang hóaHóa học môi trường không khí 10  Đánh giá  Điểm phần hóa khí: 30%  Bài tập (trên lớp + về nhà): 40% • Làm 6 bài (lấy 5 bài điểm cao nhất)  Bài thi cuối kỳ: 60% • Đề mở  Ghi chú:  Sinh viên đi học mang theo để làm bài tập  Máy tính bỏ túi  Giấy trắng

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: