Danh mục

Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 4 - Nguyễn Thị Lệ Quyên

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 417.93 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa sinh động vật" Chương 4 Trao đổi protein, cung cấp cho các bạn sinh viên những nội dung chính như sau: Ý nghĩa của trao đổi protein ở động vật; Đặc điểm của trao đổi protein ở động vật; Tiêu hoá và hấp thu protein;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 4 - Nguyễn Thị Lệ Quyên Chương IV.TRAO ĐỔI PROTEIN4.1. Ý nghĩa của trao đổi protein ở động vậtTrao đổi protein giữ vị trí chủ đạo trong toàn bộ quá trìnhtrao đổi vật chất ở sinh vật4.2. Đặc điểm của trao đổi protein ở động vật4.2.1. Vấn đề chất lượng của protein- Chất lượng có nghĩa là đầy đủ thành phần các acid amintrong protein- Protein lý tưởng: là protein trong đó sự cân bằng acid aminđạt tới mực tối ưu nhất so với nhu cầu và được gia súc sửdụng với hiệu quả tối đa.4.2.2. Quá trình hấp thu:- Hấp thu pro phụ thuộc nồng độ acid amin trong thức ăn- Tỷ lệ tương quan này khi bị mất cân bằng thì có hai khả năng:+ Cơ thể có thể điều lượng acid amin thiếu vào ruột để bù đủtương quan về số lượng+ Nếu cơ thể không bù đắp được thì những acid amin thừa(thừa thiếu) không được hấp thu sẽ bị thải ra ngoài4.2.3. Cơ thể không dự trữ được proteinCân bằng nitơ là xét số lượng nitơ đưa vào cơ thể (theo thức ăn,nước uống...) và số lượng nitơ bài tiết ra ngoài cơ thể theo phân,nước tiểu, mồ hôi trong một khoảng thời gian nhất định.Trong quá trình sống của động vật có ba trạng thái:• Cân bằng dương: tổng N đưa vào cơ thể > tổng N đưa ra khỏi cơ thể. Hiện tượng này có ở động vật non, động vật mới ốm dậy, động vật có chửa.• Cân bằng: tổng N đưa vào cơ thể = tổng N đưa ra khỏi cơ thể. Hiện tượng này có ở động vật trưởng thành• Cân bằng âm: tổng N đưa vào cơ thể < tổng N đưa ra khỏi cơ thể. Hiện tượng này có ở động vật già, suy thoái, đang ốm.4.3. Tiêu hoá và hấp thu protein➢Làm việc nhóm: Trình bày quá trình tiêu hoá protein diễn ra ở động vật?➢Nhóm 1: Ở dạ dày➢Nhóm 2: Ở ruột non➢Nhóm 3: Sự hấp thu protein4.3. Tiêu hoá và hấp thu protein➢ Ý nghĩa:- Lớn → nhỏ để hấp thu- Loại bỏ các đặc hiệu loài và kháng nguyên, tránh dị ứng, phản ứng độc hại do protein gây ra➢ Tiêu hoá ở xoang miệng: không có enzyme tiêu hoá protein➢ Tiêu hóa protein trong dày: Protein (vào dạ dày) → dạ dày tiết hormone gastrin → tế bàorìa tiết HCl, tế bào chính tiết pepsinogen HCl thủy pepsin phân polypeptide proteose peptone acid aminNgoài ra còn có enzyme chymosin có tác dụng làm đôngvón sữa➢ Tiêu hóa ruột non:- Enzym phân giải protein trong dịch tụy: Trypsin: Arganin, LysinEndopeptidase Chymotrypsin: Tyr,Try,Phe,Met,Leu Elastase: Ala, Gly, SerExopeptidase Carboxypeptidase: cắt LK đầu C- Trong dịch ruột Aminopeptidase: Cắt lk đầu N Dipeptidase: thành 2 aaTóm lại, nhờ các enzyme: - pepsin (dạ dày), - trypsin, chymotrypsin, carboxypeptidase (tuỵ) - aminopeptidase và dipeptidase (ruột),→ nhiều loại protein của TĂ được ph/giải thành các aa,dipeptide và tripeptide.➢Ý nghĩa của các zimogen1. Tránh tự tiêu hóa: là quá trình cần thiết để ngăn chặn các ezyme tiêu hóa từ tự động tiêu hóa các tế bào sản xuất ra chúng2. Lưu trữ và vận chuyển 1 cách an toànCơ thể thường tiết ra zimogens hơn là enzyme hoạtđộng vì có thể được lưu trữ và vận chuyển 1 cách antoàn mà không gây tổn hại đến các mô xung quanh vàđược giải phóng ra khi có điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng.➢ Hấp thu protein - Các aa được h/thu ở ruột non. - Qt h/thu các aa cũng là một qt v/c tích cực (nhờ protein vc và tiêu tốn NL). Sự h/thu các aa xảy ra theo cơ chế tương tự như h/thu glucose (được đồng vc vào trong TB niêm mạc ruột cùng ion Na+). Một số dipeptide (Gly-Trp, Gly-Tyr), tripeptide cũng có thể được vc vào trong TB niêm mạc ruột nhờ những h/thống vc khác nhau. Trong tế bào chúng lại được các dipeptidase và tripeptidase ph/giải thành các aa.- Các aa qua vách ruột, vào tĩnh mạch cửa và được đưa về gan. Mộtphần được gan s/d và phần lớn vòng t/hoàn chung để ph/phối chocác mô bào.- Nói chung, protein phải được ph/giải tới aa thì mới được hấp thu.Riêng ở đv sơ sinh, trong vòng 48 giờ đầu, ruột có thể h/thu trực tiếpγ-globulin (KT của cơ thể mẹ truyền qua sữa đầu cho con). Trongthực hành, bú sữa đầu là bắt buộc đối với trẻ sơ sinh và gia súc non.Sau tuần đầu, gia súc non mới tự sản sinh được KT. 4. Sự ch/hoá tr/gian của các aa Sinh tổng hợp protein, peptide:Acid amin Phân giải tạo thành cetoacid để oxy hóa tạo CO2 và H2O4.1. Sự phân giải acid amin Ba loại phản ứng điển hình trong phân giải aa: - Phản ứng khử nhóm amin - Phản ứng chuyển nhóm amin, và - Phản ứng khử nhóm carboxyl 4.1. Phản ứng khử nhóm amin- Hai cách thực hiện pứ khử amin được thực hiện ở váchgan và ruột-trong phản ứng, aa bị khử thành cetoacid và amoniac - Khử amin ôxy hoá do oxidase th/hiện - Khử amin ôxy hoá do dehydrogenase th/hiện Khử amin ôxy hoá do oxidase có nhóm ghép FMN hay FAD thực ...

Tài liệu được xem nhiều: