Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn trong ngân hàng thương mại (Năm 2022)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn trong ngân hàng thương mại. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: một số vấn đề cơ bản nghiệp vụ huy động vốn; kế toán huy động vốn qua hoạt động tiền gửi; kế toán huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá; kế toán huy động vốn đi vay của ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn trong ngân hàng thương mại (Năm 2022) CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NHTM 2.1.Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn 2.2. Kế toán huy động vốn qua hoạt động tiền gửi 2.3.Kế toán huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá 2.4.Kế toán huy động vốn đi vay của NHNN và các TCTD khác Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, 26 năm 2022 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc huy động vốn 2.1.2. Các hình thức huy động vốn Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 27 2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc huy động vốn Vốn huy động của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động được trên thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn vốn khác. Huy động vốn là việc các NHTM nhận vốn từ những người gửi tiền, các chủ thể cho vay để thực hiện nhu cầu kinh doanh của mình. Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 28 2.1.2. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn TIỀN GỬI Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Nghiệp vụ tiền gửi của NHTM gồm tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá Tiền gửi tiết kiệm có hỳ hạn nhân và tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Phát hành ngang giá PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ Phát hành có chiết khấu Phát hành có phụ trội VỐN ĐI VAY Vay từ NHNN Vay các TCTD trong nước/ nước ngoài Mục đích: Đối tượng: Phương pháp tính lãi: 29 HUY ĐỘNG VỐN QUA PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ PHÁT HÀNH NGANG GIÁ Giá phát hành = Mệnh giá PHƯƠNG THỨC TRẢ LÃI TRẢ LÃI TRƯỚC PHÁT HÀNH Giá phát hành = Mệnh giá – Giá trị chiết khấu TRẢ LÃI ĐỊNH KỲ CÓ CHIẾT KHẤU TRẢ LÃI SAU 03 PHÁT HÀNH CÓ PHỤ TRỘI Giá phát hành = Mệnh giá + Giá trị phụ trội Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 30 2.2. KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN QUA HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬI 2.2.1. Nguyên tắc kế toán 2.2.2. Phương pháp kế toán Chứng từ sử dụng Tài khoản sử dụng Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 31 NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN QUA HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬI Chi phí lãi tiền gửi: Chi trả theo thực tế phát sinh; Tuân thủ nguyên tắc cơ sở dồn tích; Phù hợp và tuân thủ VAS 16 “Chi phí đi vay”. Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 32 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN QUA HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬI Chứng từ kế toán Tài khoản sử dụng - Chứng từ gốc: TK 42; TK49; TK 388; TK80; TK1011/1031 … - Chứng từ ghi sổ: Tài khoản sử dụng TK 42 TK 49 Số tiền KH đang gửi tại NH, TCTD Số tiền lãi phải trả Số tiền lãi phải đầu kỳ dồn tích chưa thanh toán ĐK trả dồn tích KH rút tiền KH gửi tiền (Định kỳ) Số tiền lãi thanh toán cho KH Số tiền KH đang gửi tại NH, TCTD (Đáo hạn) đến CK Số tiền lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán CK ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn trong ngân hàng thương mại (Năm 2022) CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NHTM 2.1.Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn 2.2. Kế toán huy động vốn qua hoạt động tiền gửi 2.3.Kế toán huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá 2.4.Kế toán huy động vốn đi vay của NHNN và các TCTD khác Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, 26 năm 2022 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc huy động vốn 2.1.2. Các hình thức huy động vốn Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 27 2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc huy động vốn Vốn huy động của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động được trên thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn vốn khác. Huy động vốn là việc các NHTM nhận vốn từ những người gửi tiền, các chủ thể cho vay để thực hiện nhu cầu kinh doanh của mình. Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 28 2.1.2. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn TIỀN GỬI Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Nghiệp vụ tiền gửi của NHTM gồm tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá Tiền gửi tiết kiệm có hỳ hạn nhân và tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Phát hành ngang giá PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ Phát hành có chiết khấu Phát hành có phụ trội VỐN ĐI VAY Vay từ NHNN Vay các TCTD trong nước/ nước ngoài Mục đích: Đối tượng: Phương pháp tính lãi: 29 HUY ĐỘNG VỐN QUA PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ PHÁT HÀNH NGANG GIÁ Giá phát hành = Mệnh giá PHƯƠNG THỨC TRẢ LÃI TRẢ LÃI TRƯỚC PHÁT HÀNH Giá phát hành = Mệnh giá – Giá trị chiết khấu TRẢ LÃI ĐỊNH KỲ CÓ CHIẾT KHẤU TRẢ LÃI SAU 03 PHÁT HÀNH CÓ PHỤ TRỘI Giá phát hành = Mệnh giá + Giá trị phụ trội Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 30 2.2. KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN QUA HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬI 2.2.1. Nguyên tắc kế toán 2.2.2. Phương pháp kế toán Chứng từ sử dụng Tài khoản sử dụng Kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 31 NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN QUA HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬI Chi phí lãi tiền gửi: Chi trả theo thực tế phát sinh; Tuân thủ nguyên tắc cơ sở dồn tích; Phù hợp và tuân thủ VAS 16 “Chi phí đi vay”. Bộ môn Kế toán quản trị, Trường ĐH Thương mại, năm 2022 32 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN QUA HOẠT ĐỘNG TIỀN GỬI Chứng từ kế toán Tài khoản sử dụng - Chứng từ gốc: TK 42; TK49; TK 388; TK80; TK1011/1031 … - Chứng từ ghi sổ: Tài khoản sử dụng TK 42 TK 49 Số tiền KH đang gửi tại NH, TCTD Số tiền lãi phải trả Số tiền lãi phải đầu kỳ dồn tích chưa thanh toán ĐK trả dồn tích KH rút tiền KH gửi tiền (Định kỳ) Số tiền lãi thanh toán cho KH Số tiền KH đang gửi tại NH, TCTD (Đáo hạn) đến CK Số tiền lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán CK ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kế toán ngân hàng thương mại Kế toán ngân hàng thương mại Kế toán nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại Kế toán huy động vốn hoạt động tiền gửi Tiền gửi không kỳ hạn Phát hành giấy tờ có giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 181 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 157 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0