Danh mục

Bài giảng Khám và chẩn đoán hội chứng xuất huyết - BS. Nguyễn Hạnh My

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khám và chẩn đoán hội chứng xuất huyết với mục tiêu giúp các bạn nêu được định nghĩa và dịch tễ học của HC xuất huyết; Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của HC xuất huyết; Nêu được các cận lâm sàng của HC xuất huyết; Trình bày được chẩn đoán HC xuất huyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khám và chẩn đoán hội chứng xuất huyết - BS. Nguyễn Hạnh My KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁNHỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT BS. NGUYỄN HẠNH MY BM NỘI-ĐHTN MỤC TIÊU HỌC TẬP1. Nêu được định nghĩa và dịch tễ học của HC xuất huyết.2. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng của HC xuất huyết.3. Nêu được các cận lâm sàng của HC xuất huyết.4. Trình bày được chẩn đoán HC xuất huyết.ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA là tình trạng máu thoát khỏi thành mạch do vỡ mạch hay không do vỡ mạch. làmột hội chứng thường gặp và gặp ở mọi chuyên khoa: - Nội khoa: xuất huyết dưới da, xuất huyết tiêu hoá… - Sản khoa: rong kinh, rong huyết… - Tai mũi họng: chảy máu cam… - Răng hàm mặt: chảy máu răng lợiCƠ CHẾ ĐÔNG MÁU – CẦM MÁUCƠ CHẾ ĐÔNG MÁU – CẦM MÁUCƠ CHẾ ĐÔNG MÁU – CẦM MÁUCƠ CHẾ ĐÔNG MÁU – CẦM MÁU NGUYÊN NHÂN Do thành mạch: ít gặp - Nhiễm khuẩn: NK huyết do não mô cầu, SXH, nhiễm liên cầu, phế cầu… - Nhiễm độc: do thuốc, ure máu cao… - Dị ứng: viêm mao mạch dị ứng - Chấn thương mạnh. - Thành mạch yếu, dễ vỡ: người già, người mắc bệnh THA, tiểu đường, xơ gan; hoặc do thiếu vitamin C, PP…SCHOLEIN - HENOCH NGUYÊN NHÂN Do tiểu cầu: hay gặp nhất - Giảm số lượng TC + Do giảm sản xuất TC ở tủy + Do tăng tiêu thụ TC ở máu ngoại vi - Giảm chất lượng TC + Suy nhược TC: bệnh Glanzmann. + Loạn dưỡng TC: bệnh Tean-Bernard-Soulier. + Giảm chức năng TC tạm thời do thuốc: Aspyrin, kháng viêm non-steroid, chống đông… NGUYÊN NHÂN Do huyết tương: hiếm gặp - RL sinh Thromboplastin: Hemophilie A,B,C. - RL sinh Prothrombin: bẩm sinh (thiếu yếu tố II, V, VII, X), mắc phải (suy gan, tắc mật, thiếu vitamin K) - RL sinh Fibrinogen: bất thường hệ thống TH (suy gan nặng, bẩm sinh không có fibrinogen); bị phá huỷ nhiều (DIC, chấn thương, bỏng nặng) - Có chất kháng đông lưu hành: heparinKHÁM BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT KHÁM LÂM SÀNG Hỏi bệnhBệnh sử: + Vị trí xuất huyết + Thời gian xuất huyết + Tần suất xuất huyết + Hoàn cảnh xuất huyết + Các triệu chứng kèm theo + Giới KHÁM LÂM SÀNGHỏi bệnh Tiền sử + Bản thân: có mắc các bệnh lý gan mật, bệnh hệ thống, dị ứng, bệnh lý huyết học, tim mạch có sử dụng thuốc không? + Gia đình: có người thân bị xuất huyết tương tự hay không? KHÁM LÂM SÀNG Xuất huyết dưới da Hình thái - Chấm XH: kích thước chỉ bằng đầu tăm, tẩm nhuận (+). - Nốt XH: kích thước từ 1-10mm, - Mảng XH: kích thước từ 1-10cm, màu sắc biến đổi theo thời gian: đỏ sẫm tím xanh vàng mất.THAY ĐỔI MÀU SẮC MẢNG XUẤT HUYẾT KHÁM LÂM SÀNG Xuất huyết dưới da Hình thái - Đám XH: nhiều chấm, nốt, mảng XH tập trung tại một vị trí - Vệt XH: khi nốt XH tập trung ở nếp gấp khuỷ tay, khoeo chân. - Ổ máu tụ dưới da: làm da nổi phồng lên thành cục chắc và đau, bên trong chứa đầy máu. KHÁM LÂM SÀNG Xuất huyết dưới da Vị trí: - XH dưới da chỉ có ở tứ chi đặc biệt là ở cẳng chân thường gặp trong viêm mao mạch dị ứng. - XH dưới da ở toàn thân thường gặp trong bệnh lý tiểu cầu hoặc rối loạn đông máu.

Tài liệu được xem nhiều: