Thông tin tài liệu:
Máu là 1 tổ chức lỏng màu đỏ, vận chuyển trong hệ thống mạch. Máu cùng bạch huyết, dịch gian bào và dịch não tủy tạo thành môi trường trong cơ thể. Là thành phần quan trọng nhất của môi trường bên trong cơ thể và đảm nhiệm nhiều chức năng sinh lý khác nhau (vận chuyển, bảo vệ, điều hòa,..).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Protein máu TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP-HCM TRBài tiểu luận:Đề tài: GVHD: LÂM KHẮC KỶ NHÓM:1 LỚP: ĐHSH07LT NỘI DUNG1. Nguồn gốc của protein máu2. Vai trò của protein máu3. Cơ chế hình thành và hoạt động của protein máu a. Albumin b. Globulin c. Fibrinogen d. Hemoglobin4. Ý nghĩa sinh học của protein máu1. Nguồn gốc của protein máu (protein huyếttương) Máu là 1 tổ chức lỏng màu đỏ, vận chuyển trong hệ thống mạch. Máu cùng bạch huyết, dịch gian bào và dịch não tủy tạo thành môi trường trong cơ thể. Là thành phần quan trọng nhất của môi trường bên trong cơ thể và đảm nhiệm nhiều chức năng sinh lý khác (vận chuyển, bảo vệ, điều nhau hòa,..).1. Nguồn gốc của protein máu Protein huyết tương (7-9%), Các hợp chất glucid, lipid hữu cơ (4-6%) Muối khoáng: NaCl 0,9%, Na, Ca, Zn,Cu,... Hemoglobin Bạch cầu Tiểu cầu1. Nguồn gốc của protein máu Protein trong huyết tương vào khoảng 70--80g/L với hơn 100 chất khác nhau. Nguồn gốc chủ yếu của protid huyết tương là gan. Gan tạo 95% albumin, 85% globulin và các loại khác như fibrinogen, yếu tố đông máu, bổ thể. Một phần protid huyết tương có nguồn gốc từ các mô khác như kháng Thành phần cơ bản của Hàm lượng thể, hormon. protein huyết tương (g/l) Albumin 40-50 Globulin 20-30 a1 globulin 3,5 a2 globulin 5 b globulin 8 g globulin 7,5 Fibrinogen 4 2.Vai trò của protein máu 1) Tạo áp lực thẩm thấu keo (pk) trong lòng mạch. trò này chủ yếu do albumin quyết định. Vainhờ có nồng độ cao và tạo áp lực mạnh (mỗigam albumin tạo một áp lực là 5,54 mmHg trongkhi một gam globulin chỉ tạo 1,43mmHg). Dovậy khi giảm protid huyết tương sẽ gây ratriệu chứng phù toàn thân (phù do giảm pk máu). 2.Vai trò của protein máu1) Tạo áp lực thẩm thấu keo (pk) tronglòng mạch. 2) Tham gia điều hòa cân bằng acid bazơ (hệ protein/proteinat). bảo bệ cơ thể chống 3) Tham gia nhiễm trùng (kháng thể, bổ thể). 4) Vận chuyển nhiều chất trong máu (ceruloplasmin vận chuyển đồng, transferrin vận chuyển sắt). 5) Tham gia cơ chế gây đông máu.6) Chứa nhiều hoạt chất quan trọng khác nhưenzym, hormon.7) Chức năng vận chuyển khí (hemoglobin)3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Albumin a. Cấu tạo Là thành phần chủ yếutrong huyết thanh (35-45%). Albumin được tổng hợpnhiều ở gan. Tỷ lệ và hàmlượng albumin trong máu phảnánh chế độ dinh dưỡng cao haythấp và chức năng của gan.3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Albumin a. Cấu tạo b. Chức năngAlbumin là protein quan trọng nhất của huyếtthanh tham gia vào 2 chức năng chính là duy trì 70- 80% áp lực thẩm thấu keo trong huyết tương vàliên kết vận chuyển các chất có phân tử nhỏ nhưbilirubin, hormon steroid, acid béo và các thuốc cótrong máu.3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1 Albumina. Cấu tạob. Chức năngc. Cơ chế hoạt động Do kích thước phân tử lớn, các protein huyết tương không thấm qua các lỗ của thành mao mạch, chúng ở lại trong máu và tạo ra 1 áp lực thẩm thấu khoảng 28 mm Hg qua thành mao mạch, gọi là áp suất keo có khuynh hướng kéo nước vào mao mạch máu. Áp Suất keo đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất ở mao mạch. Trong đó chủ yếu là albumin (21,8 mmHg), số còn lại là globulin. Áp suất keo của huyết tương có tác dụng gây ra sự thẩm thấu của dịch từ khoảng kẻ vào mao mạch.3. Cơ chế hoạt động của protein máu 3.1Globulin a. Cấu tạo, chức năng•Globulin chiếm phần lớn trong huyết thanh, bao gồm nhiềuloại như α, β, γ-globulin.•Hai loại α, β-globulin được tổng hợp chủ yếu ở gan, chúnggắn liền với quá trình dinh dưỡng như albumin. • Được cấu tạo từ 4 chuổi polypeptid (2 chuỗi nặng giống nhau M=50.000 – 75.000 và 2 chuỗi nhẹ M=23.000) Chuỗi nhẹ có 2 loại : K và X Chuỗi nặng: nhiều kiểu • Tên các Ig (globulin miễn dịch) theo chuỗi nặng. • Các chuỗi nối với nhau bằng cầu disulfur. • Ig được tổng hợp khi có kháng nguyên lạ xâm nhập cơ thể, thông qua hệ thống miễn dịch các globulin miễn dịch đã bảo vệ cơ thể.3. C ...