Danh mục

Bài giảng kinh tế học công cộng: Lựa chọn công cộng (mới) - ThS. Hoàng Trung Dũng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lựa chọn công cộng: Xã hội tiêu dùng cùng một lượng hàng hoá công cộng = lựa chọn một chính sách và ngân sách công Lựa chọn cá nhân; Tập hợp các lựa chọn cá nhân; Bắt buộc, cưỡng chế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng kinh tế học công cộng: Lựa chọn công cộng (mới) - ThS. Hoàng Trung Dũng LỰA CHỌNCÔNG CỘNG Lựa chọn công cộng Xã hội tiêu dùng cùng một lượng hàng hoá công cộng => lựa chọn một chính sách và ngân sách công Lựa chọn cá nhân • Tự quyết • Không bắt buộc Lựa chọn công cộng • Tập hợp các lựa chọn cá nhân • Bắt buộc, cưỡng chế Nhất trí tuyệt đối• Một quyết định chỉ được thông qua khi và chỉ khi tất cả mọi thành viên trong một cộng đồng nhất tríBất khả thi trong thực tiễn• Mô hình Lindahl: là một cặp giá Lindahl mà tại cặp giá đó, các cá nhân đều nhất trí về một lượng HHCC như nhau. Mô hình Lindahl Giá thuế Lượng dịch vụ giáo dục tiểu học Q O’tB DB t* E DAtA Q O Q* Lượng dịch vụ giáo dục tiểu học Mô hình Lindahl- Hạn chế: Mọi người không trung thực khi bỏ phiếu Mất thời gian, chi phí quyết định cao Không thể thông qua nếu còn người phản đối Biểu quyết đa sốMột quyết định thông qua và đượcthông qua khi và chỉ khi phần lớnthành viên trong cộng đồng cùngnhất trí.-Hơn 1/2: BQĐS tương đối-Hơn 2/3: BQĐS tuyệt đối Biểu quyết theo đa số tương đối Áp chế của đa số Nghịch lý biểu quyết Hiện tượng biểu quyết quay vòng Cử tri trung gian Nghịch lý biểu quyếtLựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3Ưu tiên 1 A C BƯu tiên 2 B B CƯu tiên 3 C A A Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Ưu tiên 1 A C B Ưu tiên 2 B A C Ưu tiên 3 C B A Cử tri trung gianKhi sự lựa chọn của các cử tri là đơn đỉnh thìkết quả biểu quyết theo đa số phản ánhđúng sự lựa chọn của cử tri trung gian=> Đôi khi không phản ánh đúng mong muốn củatoàn xã hội A B C D E 100 200 500 600 800 Biểu quyết theo đa số tuyệt đối Dung hoà hạn chế của nguyên tắc nhất trí tuyệt đối và đa số tương đối Xu hướng hiện nay: chuyển sang nguyên tắc đa số tuyệt đối nhất là các vấn đề liên quan đến chi tiêu ngân sách, sửa đối hiến pháp, pháp luật Các phiên bảncủa biểu quyết theo đa số Biểu quyết cùng lúc Biểu quyết cho điểmLựa chọn ĐHNT ĐHQG ĐHTM Cùng Cho Cùng Cho Cùng Cho lúc điểm lúc điểm lúc điểmÁo dàitruyền 1 5 3 1 3 1thốngQuần âuáo sơ mi 2 3 2 3 1 5Váy ngắnáo thun 3 2 1 6 2 4 Hạn chế Chiến lược biểu quyết Liên minh biểu quyết-> Cơ chế nào càng hoàn hảo trong giả định không sử dụng chiến lược càng tạo nhiều nguy cơ hơn khi người ta sử dụng chiến lược-> Định lý bất khả thi Arrow Thực tiễnViệt Nam: Nam:Cơ chế gián tiếp (đại diện) phổ biếnhơn cơ chế trực tiếp (trưng cầu dân ý)Cả 2 cơ chế đều có những hạn chế: • Trực tiếp: thời gian, chi phí, kỹ thuật • Gián tiếp: tính đại diện, lựa chọn người đại diệnHạn chế về một chính phủ đại diện Hành vi tìm kiếm đặc lợi - Lãng phí nguồn lực Tính chất đại diện theo vùng - Chỉ quan tâm tới lợi ích của cử tri địa phương Nhiệm kỳ bầu cử - Ủng hộ chính sách công thiển cận, ngắn hạn Hạn chế trong quản lý cơ quan hành chính hành Vấn đề “thủ trưởng – nhân viên” - Bòn rút ngân sách Khó khăn ước tính giá trị đầu ra Thiếu vắng cạnh tranh, hạn chế hiệu quả - Không có động lực đổi mới, kém hiệu quả Biên chế và tiền lương cứng nhắc - Không có động lực cho nhân viên làm việcTrưng cầu dân ý Khái niệm Cuộc bỏ phiếu trực tiếp Cử tri (cả nước hay một địa phương) được yêu cầu chấp nhận hay phủ quyết một đề xuất nào đó.đóCác vấn đề thường được trưng cầu dân ý Thông qua hoặc sửa đổi hiến pháp Thông qua hoặc sửa đổi một bộ luật Quyết định chính trị liên quan đến vận mệnh của một quốc gia (có gia nhập một tổ chức quốc tế không…) không… Chính sách của chính phủTrưng cầu dân ý - Bầu cử Trưng cầu dân ý Bầu cử Mục đích Thông qua Lựa chọn các thực hiện hoặc bác bỏ thành viên của một đề xuất ban lãnh đạoTính ràng buộc Có hoặc không Có pháp lí ...

Tài liệu được xem nhiều: