Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 4: Đầu tư và phát triển vốn nhân lực
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,002.64 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 4: Đầu tư và phát triển vốn nhân lực. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: đầu tư vốn nhân lực; nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập; phát triển vốn nhân lực; đầu tư cho đào tạo nâng cao vốn nhân lực;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 4: Đầu tư và phát triển vốn nhân lực CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VỐN NHÂN LỰC Chuẩn đầu ra của chương - CLO1: Nắm bắt kiến thức về đầu tư vốn nhân lực - CLO2: Phân tích nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phân tích đặc điểm nguồn nhân lực quốc gia. - CLO3: Vận dụng những đánh giá, phân tích về nguồn nhân lực và bối cảnh, từ đó đề ra những biện pháp phù hợp để phát triển vốn nhân lực của quốc gia thong qua thể lực, trí lực. Đồng thời tăng cường rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, phản biện, xử lý tình huống, kỹ năng thuyết trình, sử dụng CNTT… - CLO4 - CLO5 CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VỐN NHÂN LỰC 4.1. Đầu tư vốn nhân lực Nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập Đầu tư vốn nhân lực trong nước và nước ngoài 4.2. Phát triển vốn nhân lực Phát triển thể lực Đầu tư cho đào tạo nâng cao vốn nhân lực 4.1. Đầu tư vốn nhân lực 4.1.1. Nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập Việt Nam k{ kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn như CPTPP thì lao động trình độ cao mới có cơ hội có việc làm. • 84% nhà tuyển dụng sẽ nâng cấp kỹ năng lực lượng 1 lao động • 32% DN có kế hoạch sử dụng HĐLĐ và các mô hình 2 làm việc khác • 87% người lao động sẵn sàng cho loại việc làm dành 3 cho thế hệ mới • 56% nhà tuyển dụng sẽ vạch ra lộ trình phát triển để người lao động có thể thuyên việc làm Đào tạo nhân tài nội bộ đóng vai trò cực kz quan trọng để thu hút và giữ chân lực lượng lao động 4.0 trong thời đại số hiện nay. 4.1.2. Đầu tư vốn nhân lực trong nước và nước ngoài Đầu tư cho nâng cấp và tăng trưởng chất lượng lao động trong khu vực NN và chuyển dịch sang khu vực CN là điều cấp thiết Xu thế tự do dịch chuyển lao động Theo thỏa thuận trong khuôn khổ AEC, 8 lĩnh vực ngành nghề được tự do di chuyển trong ASEAN bao gồm nha khoa, điều dưỡng, kỹ thuật, xây dựng, kế toán, kiến trúc, khảo sát và du lịch. Yêu cầu LĐ phải qua đào tạo và nếu thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh sẽ được di chuyển tự do hơn. 4.2. Phát triển vốn nhân lực 4.2.1. Phát triển thể lực Thể dục Dinh dưỡng Nghỉ ngơi 4.2.2. Đầu tư cho đào tạo nâng cao vốn nhân lực Chiến lược Đào tạo Kế hoạch Chính sách • Nhà • Trường nước ĐH, CĐ 1 2 4 3 • NLĐ • DN Câu hỏi ôn tập Chương 4: 1. Phân tích và liên hệ nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập? 2. Liên hệ đầu tư vốn nhân lực trong nước ? 3. Liên hệ đầu tư vốn nhân lực nước ngoài ? 4. Phân tích và liên hệ về phát triển thể lực ? 5. Phân tích và liên hệ về đầu tư cho đào tạo nâng cao vốn nhân lực?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 4: Đầu tư và phát triển vốn nhân lực CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VỐN NHÂN LỰC Chuẩn đầu ra của chương - CLO1: Nắm bắt kiến thức về đầu tư vốn nhân lực - CLO2: Phân tích nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập quốc tế, phân tích đặc điểm nguồn nhân lực quốc gia. - CLO3: Vận dụng những đánh giá, phân tích về nguồn nhân lực và bối cảnh, từ đó đề ra những biện pháp phù hợp để phát triển vốn nhân lực của quốc gia thong qua thể lực, trí lực. Đồng thời tăng cường rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, làm việc độc lập, phản biện, xử lý tình huống, kỹ năng thuyết trình, sử dụng CNTT… - CLO4 - CLO5 CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VỐN NHÂN LỰC 4.1. Đầu tư vốn nhân lực Nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập Đầu tư vốn nhân lực trong nước và nước ngoài 4.2. Phát triển vốn nhân lực Phát triển thể lực Đầu tư cho đào tạo nâng cao vốn nhân lực 4.1. Đầu tư vốn nhân lực 4.1.1. Nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập Việt Nam k{ kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn như CPTPP thì lao động trình độ cao mới có cơ hội có việc làm. • 84% nhà tuyển dụng sẽ nâng cấp kỹ năng lực lượng 1 lao động • 32% DN có kế hoạch sử dụng HĐLĐ và các mô hình 2 làm việc khác • 87% người lao động sẵn sàng cho loại việc làm dành 3 cho thế hệ mới • 56% nhà tuyển dụng sẽ vạch ra lộ trình phát triển để người lao động có thể thuyên việc làm Đào tạo nhân tài nội bộ đóng vai trò cực kz quan trọng để thu hút và giữ chân lực lượng lao động 4.0 trong thời đại số hiện nay. 4.1.2. Đầu tư vốn nhân lực trong nước và nước ngoài Đầu tư cho nâng cấp và tăng trưởng chất lượng lao động trong khu vực NN và chuyển dịch sang khu vực CN là điều cấp thiết Xu thế tự do dịch chuyển lao động Theo thỏa thuận trong khuôn khổ AEC, 8 lĩnh vực ngành nghề được tự do di chuyển trong ASEAN bao gồm nha khoa, điều dưỡng, kỹ thuật, xây dựng, kế toán, kiến trúc, khảo sát và du lịch. Yêu cầu LĐ phải qua đào tạo và nếu thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh sẽ được di chuyển tự do hơn. 4.2. Phát triển vốn nhân lực 4.2.1. Phát triển thể lực Thể dục Dinh dưỡng Nghỉ ngơi 4.2.2. Đầu tư cho đào tạo nâng cao vốn nhân lực Chiến lược Đào tạo Kế hoạch Chính sách • Nhà • Trường nước ĐH, CĐ 1 2 4 3 • NLĐ • DN Câu hỏi ôn tập Chương 4: 1. Phân tích và liên hệ nhu cầu nhân lực trong bối cảnh hội nhập? 2. Liên hệ đầu tư vốn nhân lực trong nước ? 3. Liên hệ đầu tư vốn nhân lực nước ngoài ? 4. Phân tích và liên hệ về phát triển thể lực ? 5. Phân tích và liên hệ về đầu tư cho đào tạo nâng cao vốn nhân lực?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực Kinh tế nguồn nhân lực Đầu tư vốn nhân lực Phát triển vốn nhân lực Phân tích nhu cầu nhân lực Phân tích nguồn nhân lực quốc gia Đào tạo nâng cao vốn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế lao động: Phần 2 - TS. Tạ Đức Khánh
181 trang 180 2 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 0: Giới thiệu về học phần
8 trang 37 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 4: Đầu tư cho vốn nhân lực
13 trang 33 0 0 -
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 5: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực xã hội
22 trang 31 0 0 -
Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thừa Thiên Huế
21 trang 31 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương
17 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 2: Thị trường lao động
20 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 1: Cầu lao động
14 trang 25 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 2: Cung lao động
16 trang 24 0 0 -
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 1: Tổng quan về quản lý nguồn nhân lực xã hội
16 trang 24 0 0