Danh mục

Bài giảng Kinh tế y tế: Đánh giá kinh tế y tế (phần 2) - Nguyễn Quỳnh Anh

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 482.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế y tế: Đánh giá kinh tế y tế (phần 2). Mục tiêu của chương này mô tả khái niệm, đặc điểm của một số chỉ số, phương pháp đo lường kết quả của chương trình can thiệp y tế; áp dụng phương pháp đo lường kết quả phù hợp cho trường hợp cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế y tế: Đánh giá kinh tế y tế (phần 2) - Nguyễn Quỳnh Anh ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾPHẦN 2 - ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ NGUYỄNQUỲNHANH BMKINHTẾYTẾ TÀI LIỆU THAM KHẢOSlide bài giảngVũ X. P., (2007) Giáo trình Kinh tế y tế, Đại học Y tếcông cộng (tài liệu bắt buộc)Phạm Trí Dũng, Nguyễn Thanh Hương (2002). Nhữngvấn đề cơ bản của Kinh tế y tếM. Drummond, M. Sculpher (2005) Methods for theEconomic Evaluation of Health Care programmes, 3rdedition. MỤC TIÊU BÀI HỌCMô tả khái niệm, đặc điểm của một số chỉsố, phương pháp đo lường kết quả củachương trình can thiệp y tế.Áp dụng phương pháp đo lường kết quảphù hợp cho trường hợp cụ thể.ĐO LƯỜNG KẾT QUẢCỦA CAN THIỆP??? NGUYÊN TẮC CHUNGGắn chỉ số đo lường với mục tiêu cuốicùng/chung của chương trình/can thiệpTính giá trị hiện tại của lợi íchr = 3-5%/nămCân nhắc tính hiệu quả và tính hiện thực/khảthi khi chọn chỉ số đo lường hiệu quả ĐO LƯỜNG KẾT QUẢCó thể là ngắn hạn, trung hạn, hay dài hạn Ví dụ: chương trình nha học đường Kết quả ngắn hạn: Số học sinh được học về tầm quan trọng của sức khỏe răng miệng; Số học sinh được nhận quà (kem và bàn chải đánh răng…) Kết quả trung hạn: Duy trì thói quen chăm sóc răng miệng Kết quả dài hạn: Sức khỏe răng miệng được cải thiệnCó thể đo lường trực tiếp hay gián tiếpCó thể được chuyển đổi sang 1 đơn vị đolường thống nhất để so sánh với nhau CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ Quy mô và phân bổ của vấn đề sức khoẻ: nghiên cứu gánh nặng bệnh tật (BoD - burden of disease) Chi phí và tác động của can thiệp y tế: Nghiên cứu chi phí bệnh tật (CoI – Cost of Illness) và nghiên cứu chi phí – hiệu quả (CEA – cost effectiveness analysis)KẾT QUẢ CỦA CAN THIỆPCó thể tính theo các “đơn vị tự nhiên” (như số trườnghợp tránh được bệnh), đơn vị “thoả dụng” (DALY)hoặc bằng tiền ($)Bối cảnh và thiết kế ĐGKTYT sẽ quyết định phươngpháp đánh giá phù hợp Không có phương pháp nào là “hoàn hảo”, “tối ưu” Cần chọn lựa phương pháp phù hợp nhất với mục đích và nhu cầu của ĐGKTYT. Phải tính được mức độ ảnh hưởng của can thiệp (sau khi “bóc tách” từ các yếu tố khác). PHÂN LOẠI CHỈ SỐ(1) Chỉ số tiêu cực(2) Chỉ số tích cực Trong đánh giá kinh tế y tế, người ta sử dụng cả hai nhóm chỉ số trên để đo lường kết quả CHỈ SỐ TIÊU CỰCSức khỏe được thể hiện qua các chỉ số đo lường tình trạng sức khỏe không mong muốn hoặc gánh nặng bệnh tật: tần suất mắc bệnh, các yếu tố nguy cơ, chi phí chữa bệnh...Mục tiêu của các chương trình can thiệp y tế là giảm qui mô của các tình trạng sức khỏe không mong muốn CHỈ SỐ TIÊU CỰCGánh nặng dịch tễ: được đo lường bằng các chỉ sốdịch tễ học ví dụ như tỉ lệ mắc bệnh, tỉ lệ tử vong,...Gánh nặng kinh tế: được đo lường bằng giá trị củanguồn lực (tiền của, thời gian...) sử dụng để chăm sócsức khỏe và chữa bệnh. Gánh nặng kinh tế có thể củanhà nước, cá nhân (người mắc bệnh và người chămsóc), hoặc các tổ chức khác trong xã hội (đơn vị cungcấp dịch vụ CSSK, công ty bảo hiểm,..)Gánh nặng xã hội, tinh thần: những đau đớn, mất mátvề tinh thần, sự không thoải mái do bệnh tật CHỈ SỐ TÍCH CỰCSức khỏe được thể hiện qua các chỉ số đo lường chất lượng cuộc sống và khả năng thực hiện các chức năng khác nhau: chức năng chăm sóc, chức năng vận động, chức năng xã hội, chức năng gia đình...Mục tiêu của các chương trình can thiệp y tế là làm tăng các chỉ số sức khỏe tích cực CHỈ SỐ TÍCH CỰCVề mặt dịch tễ: giảm tỷ lệ mắc bệnh, tăng sức đềkháng dịch bệnh, tăng tỷ lệ các ca cai nghiện thànhcông...Kinh tế: Tiết kiệm ngân sách chữa trị bệnh ung thưtrong tương lai nhờ can thiệp giảm hút thuốc lá hiệnnay, giảm thu nhập mất đi do người lao động bị thươngtật hoặc chết do tai nạn giao thông...Xã hội, tinh thần: tăng khả năng hòa nhập vào xã hộicủa người tàn tật, giá trị tinh thần mang lại khi bệnhnhân bớt hoặc khỏi bệnh...KẾT QUẢ CÓ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG TỰ NHIÊN Kết quả được tính bằng đơn vị đo lường tự nhiên: ví dụ: số năm sống, số người được cứu sống, số ngày không có cơn hen, số ca ung thư được phát hiện trong cộng đồng,.. Phương pháp: Bảng kiểm, quan sát, thống kê, hệ thống đăng ký Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm SỐ CA TỬ VONGĐo lường trực tiếp Thống kê dân số (sinh – chết) – có chính xác, đầy đủ? Hệ thống đăng ký mẫu (ví dụ như Fila Bavi, Chililab) – tính đại diện? Điều tra: trong 12 tháng qua có ai chết trong hộ gia đình này không? – sai số nhớ lại? vấn đề nhạy cảm?Đo lường gián tiếp Ghi chép lịch sử sinhCHỈ SỐ ĐO THỂ TRỌNG CƠ THỂ (Body Mass Index, BMI) (Trọng lượng tính = kg)/(Chiều cao đo bằng mét)^2 BMI KẾT QUẢ CÓ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG THOẢ DỤNG/HỮU DỤNG Kết quả được tính bằng mức độ “thỏa dụng”: bao gồm cả thời gian sống (số lượng) và mức độ khỏe mạnh (chất lượng cuộc sống) Ví dụ: QALYs (số năm sống được điều chỉnh t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: