Danh mục

Bài giảng Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ

Số trang: 355      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.20 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ nhằm trình bày về kỹ năng của Luật sư trong việc thu thập chứng cứ, kỹ năng của Luật sư trong việc nghiên cứu và đánh giá chứng cứ, kỹ năng của Luật sư trong việc sử dụng chứng cứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ năng thu thập, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ BÀI 1: KỸ NĂNG THU THẬP, NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CHỨNG CỨ (Lý thuyết: 6 tiết) 1 Cơ cấu bài giảng 1. Kỹ năng của Luật sư trong việc thu thập chứng cứ 2. Kỹ năng của Luật sư trong việc nghiên cứu và đánh giá chứng cứ 3. Kỹ năng của Luật sư trong việc sử dụng chứng cứ 2 1. Kỹ năng của Luật sư trong việc thu thập chứng cứ 1.1 Khái niệm, mục đích của việc thu thập chứng cứ 1.2. Kỹ năng thu thập chứng cứ của luật sư 1.3 Phương pháp thu thập 3 1.1. Khái niệm, mục đích của việc thu thập chứng cứ - Thu thập chứng cứ là gì? - Ai là người có trách nhiệm thu thập chứng cứ? - Thu thập chứng cứ nhằm mục đích gì? 4 1.2 Kỹ năng thu thập chứng cứ của Luật sư Luật sư thu thập chứng cứ như thế nào? - Thu thập chứng cứ trong giai đoạn điều tra? - Thu thập chứng cứ trong giai đoạn truy tố? - Thu thập chứng cứ trong giai đoạn xét xử? 5 1.3 Phương pháp thu thập chứng cứ Có mấy phương pháp thu thập chứng cứ? Nội dung của phương pháp chủ động thu thập chứng cứ? Nội dung của phương pháp thụ động thu thập chứng cứ? 6 2. Kỹ năng của Luật sư trong việc nghiên cứu và đánh giá chứng cứ 7 2.1. Mục đích của việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ 2.2. Nguyên tắc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ 2.3 Chủ thể đánh giá chứng cứ 2.4 Phương pháp đánh giá chứng cứ 8 2.1. Mục đích của việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ Mục đích chung của việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ? Luật sư nghiên cứu, đánh giá chứng cứ nhằm mục đích gì? 9 2.2. Nguyên tắc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ phải dựa trên cơ sở pháp luật? phải KQ, toàn diện, đầy đủ? Tại sao khi nghiên cứu, đánh giá chứng cứ phải dựa vào ý thức pháp luật và niềm tin nội tâm? 10 2.3. Chủ thể đánh giá chứng cứ Người tiến hành tố tụng Người tham gia tố tụng 11 2.4 Phương pháp đánh giá chứng cứ Có những phương pháp đánh giá chứng cứ nào? Thế nào là đánh giá từng chứng cứ? Thế nào là đánh giá tổng hợp chứng cứ? 12 3. Kỹ năng của Luật sư trong việc sử dụng chứng cứ 3.1 Nguyên tắc của việc sử dụng chứng cứ 3.2 Đặc điểm của việc sử dụng chứng cứ trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử 13 3.1 Thế nào là nguyên tắc sử dụng chứng cứ? Chỉ được sử dụng những chứng cứ đã được thu thập, kiểm tra, đánh giá theo đúng quy định của pháp luật? Tại sao? Sử dụng chứng cứ phải nhằm àm rõ đối tượng chứng minh? Việc sử dụng chứng cứ phải được tiến hành một cách khách quan thận trọng? 14 3.2 Đặc điểm của việc sử dụng chứng cứ trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Đối với Đối với Lời khai Đối với của vật chứng kết luận Bị can, giám định Bị cáo 15 Đối với lời khai Đối với biên bản của người làm chứng, về hoạt động điều người bị hại, tra, truy tố, nguyên đơn dân sự, xét xử bị đơn dân sự và các tài liệu và người có quyền lợi khác trong vụ án nghĩa vụ liên quan đến vụ án 16 BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TỘI DANH (Lý thuyết: 6 tiết) 17 Cơ cấu bài giảng 1.Nội dung của việc định tội danh 2.Cơ sở pháp lý của việc định tội danh 3.Định tội danh theo các yếu tố cấu thành tội phạm 4.Định tội danh đối với một số trường hợp cụ thể 18 1.Nội dung của việc định tội danh Xác định hành vi được thực hiện trên thực tế? Xác định cấu thành TP (quy phạm pháp luật quy định tội phạm)? Xác định sự phù hợp giữa hành vi được thực hiện và cấu thành tội phạm, quy phạm pháp luật áp dụng? 19 Xác định khung hình phạt? Vấn đề khác? 20 ...

Tài liệu được xem nhiều: