Bài giảng Lịch sử lớp 11 - Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Phan Văn Thương
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.23 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lịch sử lớp 11 - Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Phan Văn Thương thông tin đến các bạn kiến thức về nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923; những năm ổn định tạm thời (1924-1929).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử lớp 11 - Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Phan Văn ThươngSỞGIÁODỤC&ĐÀOTẠOTỈNH ĐAKLAK Kiểmtrabàicũ: Câu 1: Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933)?Nguyên nhân:Trong những năm 1924-1929, các nước tư bản ổn định chính trịvà đạt tăng trưởng cao về kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạytheo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quácầu, tháng 10/1929 khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ rồi lan rộng ratoàn bộ giới tư bản.-Hậu quả :+Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩyhàng triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tìnhtrạng đói khổ.+Về chính trị- xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tìnhdiễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.+Về quan hệ quốc tế : Làm hình thành hai khối đế quốc đối lập.Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản ráoriết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranhthế giới mới . Câu 2:Vì sao lại diễn ra phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh(1929-1939)? Kết quả?Trước thảm họa của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thếgiới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản: phong trào đấu tranhthành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh lan rộngở nhiều nước tư bản như Pháp, Hy Lạp, Italia, Tiệp Khắc, Tây BanNha…-Kết quả: phong trào giành được thắng lợi điển hình ở Pháp,nhưng ở nhiều nơi thất bại như Tây Ban Nha BÀI 12 (TIẾT 13)NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923MỜI CÁC EM QUAN SÁT BẢN ĐỒ SAU :Bản đồ nước ĐứcNước Đức 1919-1937* Hoàn cảnh lịch sử- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tànphá nghiêm trọng.- Tháng 6/1919 hoà ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu nhữngđiều kiện hết sức nặng nề (Đức mất 1/8 lãnh thổ, 1/3 mỏ sắt, 1/3 mỏ than,1/3 sảnHoàn lượngcảnh thép, lịch sử lượng 2/5 sản nào làm than).bùng nổ Cao Đức lâm trào khủng hoảng vào cuộckinh tế,cách mạng tài chính 1918-1923 tiền ở nước tệ, đồng Mác Đức? sụt giá, đất nước rối loạn. Gợi mở: Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra hậu quả tới nước Đức như thế nào? Việc chính phủ Đức phải kí hoà ước Véc-xai với các nước thắng trận đã gây tác động to lớn gì đối với nước Đức? --- --- Lạm phát ở Đức- Trẻ em làm Diều bằng những đồng Mác mất giá vào đầu năm 1920Do vậy, cao trào cách mạng bùng nổ. Cao trào cách mạng 1918-1923 ở Đức diễn ra như thế nào? Thu đựơc kết quả gì?*Diễnbiến:Cuộccáchmạngtưsảntháng11/1918đãlậtđổchếđộquânchủchuyênchế,thiếtlậpchếđộcộnghòatưsản(CộnghòaVaima).Từ19191923,PhongtràotiếptụcdângcaodướisựlãnhđạotrựctiếpcủaĐảngcộngsảnĐức,đỉnhcaolàsựnổidậycủacôngnhânvùngBaviedẫnđếnsựthànhlậpnướccộnghòaBavie Vị trí của bang Bavaria trong nước Đức- Từ tháng 10/1923, cao trào cách mạng tạm lắng do sự đàn áp của chính quyền tư sản. 2. Những năm ổn định tạm thời (1924-1929)- Từ cuối năm 1923, tình hình kinh tế, chính trịĐức dần dần ổn định.+ Kinh tế: Được khôi phục và phát triển: Năm1929, sản xuất công nghiệp Đức đạt 113% mứctrước chiến tranh, đã vươn lên đứng đầu châu Âu( vựơt Anh, Pháp) Tình hình nước Đức trong những năm 1924-1929 diễn ra như thế nào? ( Kinh tế, chính trị, xã hội). + Chính trị: - Đối nội: Chế độ cộng hòa Vaima được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù. - Đối ngoại: Vị trí quốc tế của Đức được phục hồi (Tham gia Hội quốc liên), Kí kết hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô.II. Nước Đức trong những năm 1929-1939.1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầmquyền.- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giángđòn nặng nề làm kinh tế - chính trị- xã hội Đức khủng hoảngtrầm trọng ( Công nghiệp giảm 47%, nhiều xí nghiệp phải đóngcửa, hơn 5 triệu người thất nghiệp) Để đối phó lại khủng hoảng,giai cấp tư sản Đức đã làm gì? Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầmquyền quyết định đưa Hít-le- thủ lĩnh Đảng Quốc xãĐức lên cầm quyền, chúng chủ trương phát xít hoá bộmáy thống trị, thiết lập chế độ độc tài, khủng bố côngkhai. Đảng cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh songkhông ngăn cản được quá trình ấy.- Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng. Chủnghĩa phát xít thắng thế ở Đức.Tổng thống Hin-đe-bua trao quyền Thủ tướng cho Hít-le ngày 31/01/1933Hit - le và Him - le trong cuộc duyệt binh kỉ niệm năm năm ngày Hit - le lên cầm quyềnHình Ảnh Hitler 2: Nước Đức trong những năm 1933-1939 - Trong thời kỳ cầm quyền (1933-1939) Hít-le đã thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại. - Chính trị: + Công khai khủng bố các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. + Thủ tiêu nền cộng hòa Vaima, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoạinhư thế nào trong những năm 1933-1939? Tù nhân trong trại tập trung Sachsenhaus ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử lớp 11 - Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Phan Văn ThươngSỞGIÁODỤC&ĐÀOTẠOTỈNH ĐAKLAK Kiểmtrabàicũ: Câu 1: Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933)?Nguyên nhân:Trong những năm 1924-1929, các nước tư bản ổn định chính trịvà đạt tăng trưởng cao về kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạytheo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quácầu, tháng 10/1929 khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ rồi lan rộng ratoàn bộ giới tư bản.-Hậu quả :+Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩyhàng triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tìnhtrạng đói khổ.+Về chính trị- xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tìnhdiễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.+Về quan hệ quốc tế : Làm hình thành hai khối đế quốc đối lập.Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản ráoriết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranhthế giới mới . Câu 2:Vì sao lại diễn ra phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh(1929-1939)? Kết quả?Trước thảm họa của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thếgiới, dưới sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản: phong trào đấu tranhthành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh lan rộngở nhiều nước tư bản như Pháp, Hy Lạp, Italia, Tiệp Khắc, Tây BanNha…-Kết quả: phong trào giành được thắng lợi điển hình ở Pháp,nhưng ở nhiều nơi thất bại như Tây Ban Nha BÀI 12 (TIẾT 13)NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918-1923MỜI CÁC EM QUAN SÁT BẢN ĐỒ SAU :Bản đồ nước ĐứcNước Đức 1919-1937* Hoàn cảnh lịch sử- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tànphá nghiêm trọng.- Tháng 6/1919 hoà ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu nhữngđiều kiện hết sức nặng nề (Đức mất 1/8 lãnh thổ, 1/3 mỏ sắt, 1/3 mỏ than,1/3 sảnHoàn lượngcảnh thép, lịch sử lượng 2/5 sản nào làm than).bùng nổ Cao Đức lâm trào khủng hoảng vào cuộckinh tế,cách mạng tài chính 1918-1923 tiền ở nước tệ, đồng Mác Đức? sụt giá, đất nước rối loạn. Gợi mở: Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra hậu quả tới nước Đức như thế nào? Việc chính phủ Đức phải kí hoà ước Véc-xai với các nước thắng trận đã gây tác động to lớn gì đối với nước Đức? --- --- Lạm phát ở Đức- Trẻ em làm Diều bằng những đồng Mác mất giá vào đầu năm 1920Do vậy, cao trào cách mạng bùng nổ. Cao trào cách mạng 1918-1923 ở Đức diễn ra như thế nào? Thu đựơc kết quả gì?*Diễnbiến:Cuộccáchmạngtưsảntháng11/1918đãlậtđổchếđộquânchủchuyênchế,thiếtlậpchếđộcộnghòatưsản(CộnghòaVaima).Từ19191923,PhongtràotiếptụcdângcaodướisựlãnhđạotrựctiếpcủaĐảngcộngsảnĐức,đỉnhcaolàsựnổidậycủacôngnhânvùngBaviedẫnđếnsựthànhlậpnướccộnghòaBavie Vị trí của bang Bavaria trong nước Đức- Từ tháng 10/1923, cao trào cách mạng tạm lắng do sự đàn áp của chính quyền tư sản. 2. Những năm ổn định tạm thời (1924-1929)- Từ cuối năm 1923, tình hình kinh tế, chính trịĐức dần dần ổn định.+ Kinh tế: Được khôi phục và phát triển: Năm1929, sản xuất công nghiệp Đức đạt 113% mứctrước chiến tranh, đã vươn lên đứng đầu châu Âu( vựơt Anh, Pháp) Tình hình nước Đức trong những năm 1924-1929 diễn ra như thế nào? ( Kinh tế, chính trị, xã hội). + Chính trị: - Đối nội: Chế độ cộng hòa Vaima được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào công nhân, truyền bá tư tưởng phục thù. - Đối ngoại: Vị trí quốc tế của Đức được phục hồi (Tham gia Hội quốc liên), Kí kết hiệp ước với các nước tư bản châu Âu và Liên Xô.II. Nước Đức trong những năm 1929-1939.1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầmquyền.- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giángđòn nặng nề làm kinh tế - chính trị- xã hội Đức khủng hoảngtrầm trọng ( Công nghiệp giảm 47%, nhiều xí nghiệp phải đóngcửa, hơn 5 triệu người thất nghiệp) Để đối phó lại khủng hoảng,giai cấp tư sản Đức đã làm gì? Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầmquyền quyết định đưa Hít-le- thủ lĩnh Đảng Quốc xãĐức lên cầm quyền, chúng chủ trương phát xít hoá bộmáy thống trị, thiết lập chế độ độc tài, khủng bố côngkhai. Đảng cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh songkhông ngăn cản được quá trình ấy.- Ngày 30/1/1933, Hít-le lên làm Thủ tướng. Chủnghĩa phát xít thắng thế ở Đức.Tổng thống Hin-đe-bua trao quyền Thủ tướng cho Hít-le ngày 31/01/1933Hit - le và Him - le trong cuộc duyệt binh kỉ niệm năm năm ngày Hit - le lên cầm quyềnHình Ảnh Hitler 2: Nước Đức trong những năm 1933-1939 - Trong thời kỳ cầm quyền (1933-1939) Hít-le đã thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại. - Chính trị: + Công khai khủng bố các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. + Thủ tiêu nền cộng hòa Vaima, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoạinhư thế nào trong những năm 1933-1939? Tù nhân trong trại tập trung Sachsenhaus ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử lớp 11 Bài giảng Lịch sử 11 Bài 12 Nước Đức Bài giảng Lịch sử 11 bài 12 Hai cuộc chiến tranh thế giớiTài liệu cùng danh mục:
-
29 trang 294 0 0
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 271 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 10 Unit 4: Special Education (Language Focus) - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 238 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 219 0 0 -
23 trang 204 0 0
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
22 trang 189 0 0
-
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 10: Chủ đề - Bản đồ
25 trang 176 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 10: Chủ đề 2 - Giới thiệu về máy tính
43 trang 129 0 0
Tài liệu mới:
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0 -
7 trang 2 0 0
-
Để không mất tiền oan vì mạng xã hội
10 trang 0 0 0