Danh mục

Bài giảng Lồng ghép giới - Bảo đảm quyền trẻ em trong XD PL và quyết định CS - Lương Phan Cừ

Số trang: 41      Loại file: ppt      Dung lượng: 921.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lồng ghép giới - Bảo đảm quyền trẻ em trong XD PL và quyết định CS trình bày những thông tin tổng quan; quy định của pháp luật về lồng ghép giới trong xây dựng pháp luật; thực trạng về lồng ghép giới trong xây dựng pháp luật và hoạch định chính sách; sự cần thiết phải lồng ghép giới – bảo vệ quyền trẻ em trong xây dựng pháp luật và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lồng ghép giới - Bảo đảm quyền trẻ em trong XD PL và quyết định CS - Lương Phan Cừ LỒNG GHÉP GIỚI - BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM TRONG XD PL VÀ QUYẾT ĐỊNH CS NGƯỜI TRÌNH BÀY: LƯƠNG PHAN CỪ Phó Chủ nhiệm UB VỀ CVĐXH- QH 12 Khởi động : Anh/Chị hãy nêu một vài nội dung liên quan tới quyền, lợi ích của trẻ em có tính chất giới? 1.Tổng quan Giới: chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội. Giới tính: chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ. Khái Bình đẳng giới là việc nam, nữ: • có vị trí, vai trò ngang nhau, niệm • được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và • thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. 1.Tổng quan (TIẾP) Quyền trẻ em là những điều mà TE được hưởng, được làm, được tôn trọng và thực hiện nhằm đảm bảo sự sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia của trẻ : • Nhóm quyền được sống còn • Nhóm quyền được bảo vệ • Nhóm quyền được phát triển • Nhóm quyền được tham gia 1.Tổng quan (TIẾP) • Những quyền cơ bản của trẻ em: • 1. Sống và phát triển(6); • 2. Có họ tên và quốc tịch(7); • 3. Giữ gìn bản sắc dân tộc(8); • 4. Sống với cha mẹ(9); • 5. Đoàn tụ gia đình(10+11); • 6. Tự do biểu đạt(12+13); • 7. Tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo(14); • 8.Tự do kết giao và hội họp hòa bình(15); • 9. Được bảo vệ đời tư(16); • 10. Tiếp xúc thông tin nhiều nguồn(17); • 11. Được bảo vệ khỏi bị áp bức, bị tổn thương về thể chất và tinh thần(19); • 12. Được chăm sóc và nuôi dưỡng khi bị tước mất môi trường gia đình ( 18+20); • 13. Làm con nuôi ( 21); • 14. Được BV và nhận giúp dỡ nhân đạo đối với trẻ em tỵ nạn( 22); • 15. Hưởng chăm sóc đặc biệt đối với trẻ em tàn tật( 23); • 16. Hưởng trạng thái sức khỏe cao nhất và các DV CB, phục hồi SK(24+25); • 17. Hưởng an toàn xã hội( 26) 1.Tổng quan (TIẾP) • 18. Có mức sống để PT thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và XH(27); • 19. Giáo dục ( 28+29); • 20. Hưởng nền VH DT mình, theo TG mình, sử dụng tiếng nói của mình đối với trẻ em thuộc nhóm thiểu số về chủng tộc, tôn giáo, VH và TE gốc bản địa(30); • 21.Nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, SH VH(31); • 22. Được BV khỏi bị bóc lột KT và các công việc nguy hiểm, độc hại( 32); • 23. Được BV chống lại việc SD chất Ma túy và chất gây nghiện(33); • 24.Được BV chống bị bắt cóc và buôn bán(35); • 25. Được BV chống bóc lột, cưỡng bức và bóc lột TD(34); • 26. Được BV không bị bóc lột dưới các hình thức nào khác(36); • 27. Được đối xử nhân đạo khi bị giam giữ và không bị tra tấn, trừng phạt hay bị đối xử độc ác, không bị tử hình hoặc chung thân(37+40); • 28. Không bị trực tiếp tham gia chiến sự khi chưa đến 15 và được BVCS khỏi bị ảnh hưởng của xung đột vũ trang(38); • 29. Được phục hồi về thể chất, tâm lý và tái hòa nhập xã hội ( 39). 1.Tổng quan (TIẾP) Lồng ghép giới hay là lồng ghép vấn đề  bình đẳng giới là biện pháp chiến lược  nhằm đạt tới bình đẳng giới trên diện  Lồng rộng bằng cách đưa yếu tố giới vào mọi  ghép giới thiết chế cũng như các lĩnh vực của đời  (LGG) sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và  trong gia đình.  xây Hoạt động Lồng ghép giới trong XD pháp dựng luật Là việc xác định vấn đề giới; dự báo pháp tác động đến nam, nữ của văn bản; xác luật định biện pháp, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật 1.Tổng quan (TIẾP) - Mục tiêu lồng ghép giới: • Nh÷ng tr¶i nghiÖm, nhu cÇu vµ nh÷ng ­u tiªn cña Nam/TE trai vµ n÷/TE gai ®Òu ®­îc xem xÐt vµ gi¶i quyÕt trong mäi c«ng viÖc cña c¸c c¬quan Nhµ n­íc, xã hội; • C¶ Nam/TE trai vµ n÷/TE gai ®Òu ®­îc h­ëng lîi b×nh ®¼ng tõ c¸c thµnh tùu ph¸t triÓn cña Quèc gia; • T×nh tr¹ng bÊt b×nh ®¼ng giíi sÏ kh«ng gia t¨ng vµ kh«ng tån t¹i n÷a. 1.Tổng quan (TIẾP) - Phân tích giới: là quá trình thu thập và xử lý thông tin, dữ liệu về các hoạt động và tương quan giữa nam, TE trai và nữ, TE gái trong các ngành, lĩnh vực cụ thể. - Mục đích: Phân tích giới nhằm hiểu rõ thực trạng tình hình của phụ nữ/TE gái và nam giới/TE trai, tìm ra những vấn đề giới (cách biệt giới), nguyên nhân của vấn đề và đưa ra những biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu, lợi ích của cả TE gái và TE trai. 2.Quy định của Pháp luật về LGG trong XDPL • Luật BĐG, Luật BHVBQPPL, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP • X¸c ®Þnh vÊn ®Ò giíi vµ biÖn ph¸p gi¶i quyÕt trong lÜnh vùc ®iÒu chØnh; • Dù b¸o t¸c ®éng cña c¸c quy ®Þnh t¸c ®éng ®Õn Nam/TE trai vµ n÷/ TE gai; • X¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm vµ nguån lùc ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò giíi ®Æt ra. ViÖc  lång  g hÐp  g iíi nµy  d o  c ¬ q uan s o ¹n th¶o   v µ c ¬ q uan thÈm  ®Þnh thùc  hiÖn. 2. Quy định của Pháp luật về LGG trong XDPL (Tiếp) • Cơ quan chủ trì soạn thảo VBQPPL: – Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới và chuẩn bị báo cáo việc LGVĐBĐG vào quá trình xây dựng văn bản theo néi dung: • + X¸c ®Þnh vÊn ®Ò giíi vµ biÖn ph¸p gi¶i quyÕt; • + Dù b¸o t¸c ®é ng ®è i víi Nam /TE trai vµ N÷/TE gai; • + X¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm  vµ nguån lùc.  – Có phụ lục thông tin, số liệu về giới có liên quan đến dự thảo văn bản. 2. Quy định của Pháp luật về LGG trong XDPL (Tiếp) • Cơ quan thẩm định phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về BĐG đánh giá việc lồng ghép: - Xác định vấn đề giới trong dự án, dự thảo; - Việc bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong dự án, dự thảo; - Tính khả thi của việc giải quyết vấn đề giới được điều chỉnh trong dự án, dự thảo; - Việc thực hiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng dự án, dự thảo. 2. Quy định của Pháp luật về LGG tron ...

Tài liệu được xem nhiều: