Danh mục

Bài giảng Luật Hành chính - Bài 1: Ngành Luật Hành chính Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.43 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Luật hành chính - Bài 1: Ngành luật Hành chính Việt Nam" được biên soạn với các nội dung khái niệm luật Hành chính Việt Nam; mối tương quan giữa luật Hành chính và các ngành luật khác trong hệ thống pháp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hành chính - Bài 1: Ngành Luật Hành chính Việt NamBài 1: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 1.1. Khái niệm luật hành chính Việt Nam 1.1.1. Khái niệm hành chính và luật hành chính. 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước, quản lý xã hội 1.1.3. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính 1.1.4. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính1.2. Mối tương quan giữa luật hành chính và các ngành luật khác trong hệ thống pháp Việt Nam 1.2.1. Với ngành luật hiến pháp 1.2.2. Với ngành luật dân sự 1.2.3. Với ngành luật hình sự 1.2.4. Với ngành luật lao động 1.2.5. Với ngành luật tố tụng hành chính1.1.1. Khái niệm hành chính và luật hành chính.- Hành chính là thuật ngữ có nhiều ý nghĩa nhưđiều khiển, lãnh đạo, chỉ huy, quản lý.- Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lênđối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra. Theo nghĩa thông dụng nhất, hành chínhlà hoạt động quản lý. Các hoạt động này đượcthực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước.Đó là những cơ quan thực hiện các hoạt động chấphành, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xãhội. Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nướccũng chính là hệ thống các cơ quan quản lý nhànước. Luật hành chính là hệ thống các quyphạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnhnhững quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành vàđiều hành phát sinh trong hoạt động của các cơquan nhà nước hoặc tổ chức xã hội khi được nhànước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhànước. 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước, quản lý xã hộiQuản lý nhà nước (theo nghĩa rộng) là toàn bộhoạt động của bộ máy nhà nước gồm lập pháp,hành pháp, tư pháp nhằm thực hiện chức năng,nghĩa vụ của nhà nước.Quản lý nhà nước (theo nghĩa hẹp) là hoạt độngnhằm tổ chức thực hiện pháp luật và chỉ đạo,điều hành việc thực hiện nghĩa vụ của nhà nướctrên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.1.1.3. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Ðối tượng điều chỉnh của luật hànhchính Việt Nam là những quan hệ xã hộichủ yếu và cơ bản hình thành trong lĩnhvực quản lý hành chính nhà nước, haynói khác hơn đối tượng điều chỉnh củaluật hành chính là những quan hệ xã hộihầu hết phát sinh trong hoạt động chấphành và điều hành của nhà nước.+ Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hànhvà điều hành phát sinh trong hoạt động của cáccơ quan quản lý nhà nước.+ Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hànhvà điều hành phát sinh trong hoạt động xây dựng,tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan nhànước khác (như Tòa án, Viện kiểm sát…).+ Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hànhvà điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơquan nhà nước khác hoặc các tổ chức xã hội khiđược nhà nước trao quyền thực hiện chức năngquản lý nhà nước.1.1.4. Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Luật hành chính khi điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành sử dụng phương pháp mệnh lệnh phục tùng. Bởi vì bản thân hoạt động quản lý nhà nước mang bản chất là tính quyền uy do các bên tham gia quan hệ có địa vị không bình đẳng với nhau về ý chí: một bên ra lệnh, bên kia phải phục tùngSự áp đặt ý chí được thể hiện trong các trường hợp sau:+ Cả hai bên đều có những quyền hạn nhất định do pháp luậtquy định nhưng bên này quyết định vấn đề gì thì phải đượcbên kia cho phép, phê chuẩn. Ðây là quan hệ đặc trưng củahành chính công.+ Một bên có quyền đưa ra những yêu cầu, kiến nghị còn bênkia có thẩm quyền xem xét, giải quyết, có thể thỏa mãnnhững yêu cầu, kiến nghị này hoặc có thể bác bỏ.+ Một bên có quyền ra các mệnh lệnh yêu cầu còn bên kiaphải phục tùng các yêu cầu, mệnh lệnh đó.+ Một bên có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hànhchính buộc đối tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh củamình.Phương pháp này được xây dựngtrên các nguyên tắc sau:+ Một bên được nhân danh nhànước sử dụng quyền lực để đưa racác quyết định hành chính còn bênkia phải tuân theo những quyếtđịnh ấy.+ Quyết định hành chính phảithuộc phạm vi thẩm quyền củabên nhân danh nhà nước.Trong một số trường hợp đặc biệt,luật hành chính cũng sử dụngphương pháp thỏa thuận.Đặc trưng của phương pháp nàyđược thể hiện như sau: trong quanhệ pháp luật hành chính được điềuchỉnh bởi phương pháp này tồn tạisự bình đẳng về ý chí của các bêntham gia quan hệ.Tóm lại, luật hành chính là một ngànhluật độc lập trong hệ thống pháp luật ViệtNam bao gồm tổng thể các quy phạmpháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình tổ chức và thựchiện hoạt động chấp hành - điều hànhcủa các cơ quan hành chính nhà nước.1.2. Mối tương quan giữa Luật hành chính và các ngành luật khác trong hệ thống pháp Việt Nam1.2.1. Với luật hiến phápLuật hành chính trên cơ sở các quy định của Luật hiếnpháp tiến hành cụ thể hóa, chi tiết hóa và bổ sung cácquy định của Luật hiến pháp, đặt ra cơ chế để đảm bảothực hiện chúng trên thực tế.Ví dụ: một số nội dung mà Luật hành chính cụ thể hóa,chi tiết hóa từ Luậ ...

Tài liệu được xem nhiều: