Bài giảng Luật quốc tế: Dân cư trong luật quốc tế - ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 159.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật quốc tế: Dân cư trong luật quốc tế" do ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về dân cư, phân loại dân cư, các vấn đề pháp lý quốc tế về quốc tịch. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật quốc tế: Dân cư trong luật quốc tế - ThS. Nguyễn Thị Vân HuyềnDÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Ths Nguyễn Thị Vân HuyềnI- Khái niệm về dân cư 1.Định nghĩa về dân cưdân cư là tổng hợp những người dân sinh sống, cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định và chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia đó2- Phân loại dân cưCông dân (người mang quốc tịch của quốc gia sở tại).Người mang quốc tịch nước ngoàiNgười không quốc tịch3- Thẩm quyền quy định địa vị pháp lý của dân cưQuốc giaTrong khi thực hiện chủ quyền của mình về vấn đề dân cư, mỗi quốc gia phải tôn trọng pháp luật và tập quán quốc tế.II- Các vấn đề pháp lý quốc tế vềquốc tịch1- Khái niệm quốc tịchQuốc tịch là mối liên hệ pháp lý giữa một cá nhân với một quốc gia nhất định. Mối liên hệ này được biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người đó với quốc gia mà họ mang quốc tịch và tổng thể các quyền và nghĩa vụ của quốc gia đối với công dân của mình.b- Đặc điểm của mối liên hệquốc tịch.Tính ổn định, bền vững về không gian và thời gianQuốc tịch là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đối với nhà nướcTính cá nhânQuốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế2- Xác định quốc tịcha- Căn cứ xác định quốc tịchThứ nhất: Phải có sự kiện pháp lý làm phát sinh vấn đề xác định quốc tịch cho cá nhân đó.Thứ hai, phải có quy định của pháp luật quốc gia làm căn cứ pháp lý cho việc xác định quốc tịch- Thẩm quyền xác định quốctịch.Quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền ban cấp quốc tịch cho cá nhân.c- Nguyên tắc xác định quốctịchNguyên tắc một quốc tịchNguyên tắc nhiều quốc tịchQuy định của Luật Quốc tịch Việt Nam?(Điều 4 Luật Quốc tịch 2008)d- Các cách thức hưởng quốctịchHưởng quốc tịch do sinh raHưởng quốc tịch do sự gia nhậpPhục hồi quốc tịchLựa chọn quốc tịchThưởng quốc tịch Hưởng quốc tịch do sinh raNguyên tắc quyền huyết thống(jus sanguinis): cha mẹ có quốc tịch nước nào thì consinh ra sẽ mang quốc tịch nước đó, bất kểđứa trẻ được sinh ra ở trong hay ngoàilãnh thổ của quốc gia đónguyên tắc quyền nơi sinh (jus soli): Trẻ em được sinh ra ở lãnh thổ quốcgia nào sẽ mang quốc tịch của quốc giađó mà không phụ thuộc vào quốc tịch củaHưởng quốc tịch do sinh raNguyên tắc quốc tịch hỗn hợp: Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008đã kết hợp cả hai nguyên tắc quyềnhuyết thống và nguyên tắc quyền nơisinh tại các điều 15, 16, 17,18Hưởng quốc tịch do sự gianhậpXingia nhập quốc tịch (Điều 19 Luật QTVN)Hưởng quốc tịch do kết hôn; (Điều 10 Luật QT VN)Hưởng quốc tịch do được nhận làm con nuôi (Điều 37 Luật QTVN)Hưởng quốc tịch do sự phụchồiPhục hồi quốc tịch là việc khôi phục lại quốc tịch cho một người đã mất quốc tịch vì các lý do khác nhau.Vấn đề phục hồi quốc tịch thường đặt ra đối với những người ra nước ngoài sinh sống nay hồi hương về tổ quốc và đối với những người đã mất quốc tịch nước mình do kết hôn với người nước ngoài nay ly hôn và muốn trở lại quốc tịch cũLựa chọn quốc tịchLựa chọn quốc tịch là quyền của người dân được tự do lựa chọn cho mình một quốc tịch (giữ nguyên quốc tịch cũ hoặc nhận quốc tịch mới, hoặc lựa chọn một trong hai quốc tịch mà mình đang có).Việc lựa chọn đặt ra khi:- Có sự chuyển dịch lãnh thổ- Có sự trao đổi dân cư- Một người có nhiều quốc tịchThưởng quốc tịchThưởng quốc tịch là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của quốc gia công nhận người nước ngoài có công lao to lớn với nước mình, với cộng đồng nhân loại là công dân của nước mình. 3- Vấn đề nhiều quốc tịch và không quốc tịch a- Nhiều quốc tịchLà tình trạng pháp lý của một người cùng lúc có quốc tịch của hai hay nhiều nước.Nguyên nhânCó sự xung đột pháp luật của các nước về cách thức hưởng quốc tịch và mất quốc tịchKhi một người chuyển từ quốc tịch nước này sang quốc tịch nước khác, đã nhận quốc tịch mới nhưng chưa thôi quốc tịch cũDo hưởng quốc tịch mới từ việc kết hôn với người nước ngoài hoặc được nhận làm con nuôi người nước ngoàiCách giải quyếtKý kết các điều ước quốc tếb- Không quốc tịchNguyên nhân :Một người đã mất quốc tịch cũ mà chưa nhập quốc tịch mớiCó sự xung đột pháp luật của các nước về vấn đề hưởng quốc tịchCha mẹ là người không quốc tịch sinh ra con ở nước xác định quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống thì đứa trẻ cũng không có quốc tịch. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật quốc tế: Dân cư trong luật quốc tế - ThS. Nguyễn Thị Vân HuyềnDÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Ths Nguyễn Thị Vân HuyềnI- Khái niệm về dân cư 1.Định nghĩa về dân cưdân cư là tổng hợp những người dân sinh sống, cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia nhất định và chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia đó2- Phân loại dân cưCông dân (người mang quốc tịch của quốc gia sở tại).Người mang quốc tịch nước ngoàiNgười không quốc tịch3- Thẩm quyền quy định địa vị pháp lý của dân cưQuốc giaTrong khi thực hiện chủ quyền của mình về vấn đề dân cư, mỗi quốc gia phải tôn trọng pháp luật và tập quán quốc tế.II- Các vấn đề pháp lý quốc tế vềquốc tịch1- Khái niệm quốc tịchQuốc tịch là mối liên hệ pháp lý giữa một cá nhân với một quốc gia nhất định. Mối liên hệ này được biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của người đó với quốc gia mà họ mang quốc tịch và tổng thể các quyền và nghĩa vụ của quốc gia đối với công dân của mình.b- Đặc điểm của mối liên hệquốc tịch.Tính ổn định, bền vững về không gian và thời gianQuốc tịch là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đối với nhà nướcTính cá nhânQuốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế2- Xác định quốc tịcha- Căn cứ xác định quốc tịchThứ nhất: Phải có sự kiện pháp lý làm phát sinh vấn đề xác định quốc tịch cho cá nhân đó.Thứ hai, phải có quy định của pháp luật quốc gia làm căn cứ pháp lý cho việc xác định quốc tịch- Thẩm quyền xác định quốctịch.Quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền ban cấp quốc tịch cho cá nhân.c- Nguyên tắc xác định quốctịchNguyên tắc một quốc tịchNguyên tắc nhiều quốc tịchQuy định của Luật Quốc tịch Việt Nam?(Điều 4 Luật Quốc tịch 2008)d- Các cách thức hưởng quốctịchHưởng quốc tịch do sinh raHưởng quốc tịch do sự gia nhậpPhục hồi quốc tịchLựa chọn quốc tịchThưởng quốc tịch Hưởng quốc tịch do sinh raNguyên tắc quyền huyết thống(jus sanguinis): cha mẹ có quốc tịch nước nào thì consinh ra sẽ mang quốc tịch nước đó, bất kểđứa trẻ được sinh ra ở trong hay ngoàilãnh thổ của quốc gia đónguyên tắc quyền nơi sinh (jus soli): Trẻ em được sinh ra ở lãnh thổ quốcgia nào sẽ mang quốc tịch của quốc giađó mà không phụ thuộc vào quốc tịch củaHưởng quốc tịch do sinh raNguyên tắc quốc tịch hỗn hợp: Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008đã kết hợp cả hai nguyên tắc quyềnhuyết thống và nguyên tắc quyền nơisinh tại các điều 15, 16, 17,18Hưởng quốc tịch do sự gianhậpXingia nhập quốc tịch (Điều 19 Luật QTVN)Hưởng quốc tịch do kết hôn; (Điều 10 Luật QT VN)Hưởng quốc tịch do được nhận làm con nuôi (Điều 37 Luật QTVN)Hưởng quốc tịch do sự phụchồiPhục hồi quốc tịch là việc khôi phục lại quốc tịch cho một người đã mất quốc tịch vì các lý do khác nhau.Vấn đề phục hồi quốc tịch thường đặt ra đối với những người ra nước ngoài sinh sống nay hồi hương về tổ quốc và đối với những người đã mất quốc tịch nước mình do kết hôn với người nước ngoài nay ly hôn và muốn trở lại quốc tịch cũLựa chọn quốc tịchLựa chọn quốc tịch là quyền của người dân được tự do lựa chọn cho mình một quốc tịch (giữ nguyên quốc tịch cũ hoặc nhận quốc tịch mới, hoặc lựa chọn một trong hai quốc tịch mà mình đang có).Việc lựa chọn đặt ra khi:- Có sự chuyển dịch lãnh thổ- Có sự trao đổi dân cư- Một người có nhiều quốc tịchThưởng quốc tịchThưởng quốc tịch là hành vi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của quốc gia công nhận người nước ngoài có công lao to lớn với nước mình, với cộng đồng nhân loại là công dân của nước mình. 3- Vấn đề nhiều quốc tịch và không quốc tịch a- Nhiều quốc tịchLà tình trạng pháp lý của một người cùng lúc có quốc tịch của hai hay nhiều nước.Nguyên nhânCó sự xung đột pháp luật của các nước về cách thức hưởng quốc tịch và mất quốc tịchKhi một người chuyển từ quốc tịch nước này sang quốc tịch nước khác, đã nhận quốc tịch mới nhưng chưa thôi quốc tịch cũDo hưởng quốc tịch mới từ việc kết hôn với người nước ngoài hoặc được nhận làm con nuôi người nước ngoàiCách giải quyếtKý kết các điều ước quốc tếb- Không quốc tịchNguyên nhân :Một người đã mất quốc tịch cũ mà chưa nhập quốc tịch mớiCó sự xung đột pháp luật của các nước về vấn đề hưởng quốc tịchCha mẹ là người không quốc tịch sinh ra con ở nước xác định quốc tịch theo nguyên tắc huyết thống thì đứa trẻ cũng không có quốc tịch. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật quốc tế Luật quốc tế Dân cư trong luật quốc tế Dân cư trong luật quốc tế Phân loại dân cư Pháp lý quốc tế Xác định quốc tịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 98 0 0
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 1): Phần 2
327 trang 57 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
158 trang 36 2 0
-
88 trang 32 1 0
-
Tìm hiểu Bộ luật Tố tụng dân sự Liên Bang Nga: Phần 1
167 trang 31 0 0 -
Đề cương môn học Công pháp quốc tế (Luật quốc tế)
9 trang 31 0 0 -
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại
97 trang 30 0 0 -
From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 4
21 trang 29 0 0 -
From Nuremberg to The Hague - The Future of International Criminal Justice Part 10
19 trang 28 0 0