Danh mục

Bài giảng Luật thương mại điện tử - Trường ĐH Thương Mại

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.29 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Luật thương mại điện tử" có nội dung gồm 5 chương cung cấp cho học viên những kiến thức về: những vấn đề chung trong Luật thương mại điện tử; pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử; pháp luật về hoạt động của website thương mại điện tử; pháp luật về bảo đảm an toàn giao dịch thương mại điện tử; xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật thương mại điện tử - Trường ĐH Thương Mại Luật thương mại điện tử BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH KHOA KINH TẾ - LUẬT Giới thiệu học phần  Giờ lý thuyết: 24  Giờ thực hành: 6  Giờ tự học: 60  Bài kiểm tra: 01 MỤC TIÊU HỌC PHẦN  Mục tiêu chung:  Trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng để đáp ứng thực hiện các công việc liên quan đến pháp luật về thương mại điện tử  Mục tiêu cụ thể  Về kiến thức  Về kỹ năng  Về thái độ Mục tiêu về kiến thức 1 Nhớ được kiến thức nền 2 Hiểu được các kiến tảng về pháp luật thương thức chuyên sâu về: mại điện tử: 1. Hợp đồng thương mại điện tử 1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi điều chỉnh, phương 2. Hoạt động thương pháp điều chỉnh của LTMĐT mại trên website TMĐT 2. Chủ thể và các loại nguồn 3. Cơ quan QLNN về TMĐT Mục tiêu về kỹ năng 1 Phát hiện, phân tích, giải quyết những vấn 2 Khả năng nhận thức và vận dụng những nội dung cơ bản của pháp đề pháp lý phát sinh luật thương mại điện trong hoạt động tử để giải quyết được thương mại điện tử. các tình huống thực tế Mục tiêu về thái độ 1 Khả năng tự lập, chủ động 2 Có khả năng tự định hướng, đưa ra các quan trong học tập và nghiên điểm cá nhân và bảo vệ cứu trong lĩnh vực pháp quan điểm của mình khi luật về thương mại điện giải quyết các vấn đề pháp tử. lý phát sinh trong lĩnh vực thương mại điện tử. NỘI DUNG HỌC PHẦN  Chương 1: Những vấn đề chung về Luật thương mại điện tử  Chương 2: Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử  Chương 3: Pháp luật về hoạt động của website thương mại điện tử  Chương 4: Pháp luật về bảo đảm an toàn giao dịch thương mại điện tử  Chương 5: Xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử Tài liệu tham khảo  Luật Giao dịch điện tử 2005  Bộ luật Dân sự 2015  Luật Thương mại 2005  Bộ luật Tố tụng dân sự 2015  Luật Trọng tài thương mại 2010  Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Luật An toàn thông tin mạng 2015 Tài liệu tham khảo  Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử;  Nghị định 08/2018/NĐ-CP sửa đổi một số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương  Thông tư 21/2018/TT-BCT sửa đổi một số điều của thông tư 47/2014 về quản lý website TMĐT và thông tư 59/2015 về quản lý hoạt động TMĐT thông qua ứng dụng trên thiết bị di động  Nghị định 99/2011/NĐ-CP qui định chi tiết luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Nghị định 130/2018 qui định chi tiết luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.  Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hòa giải thương mại  Nghị định 185/2013/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.  Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 185/2013/NĐ-CP. Những vấn đề chung về Luật thương mại điện tử  Khái niệm  Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh  Nguồn luật điều chỉnh  Quản lý nhà nước về thương mại điện tử Khái niệm Luật thương mại điện tử  Tổng hợp qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động thương mại điện tử  Khái niệm hoạt động thương mại điện tử: là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ qui trình hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử.  Đặc điểm của hoạt động thương mại điện tử:  Về hình thức thực hiện  Về phạm vi hoạt động  Về chủ thể tham gia  Về thời gian thực hiện giao dịch Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh  Đối tượng điều chỉnh:  Quan hệ thương mại điện tử  Chủ thể tham gia quan hệ thương mại điện tử:  Thương nhân tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử;  Thương nhân, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ thương mại điện tử  Người bán, khách hàng  Thương nhân, tổ chức cung cấp hạ tầng  Thương nhân, tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị điện tử nối mạng để tiến hành hoạt động TM  Phương pháp điều chỉnh:  Bình đẳng thỏa thuận  Mệnh lệnh Nguồn luật điều chỉnh  Nguồn luật quốc tế  Luật mẫu về thương mại điện tử  Công ước của LHQ về việc sử dụng giao dịch điện tử trong hợp đồng quốc tế 2006  Luật mẫu về chữ ký điện tử 2001  Nguồn luật trong nước  Văn bản pháp luật trong nước Quản lý nhà nước về thương mại điện tử  Cơ quan đầu mối:  Cục Thương mại điện tử và kinh tế số – Bộ Công thương  Nội dung quản lý nhà nước về thương mại điện tử:  Ban hành văn bản qui phạm pháp luật, tiêu chuẩn, qui chuẩn ứng dụng thương mại điện tử  Quản lý, giám sát các hoạt động thương mại điện tử  Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm; … Pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử Khái niệm, Giao kết và đặc điểm thực hiện Khái niệm hợp đồng TMĐT  Theo pháp luật Việt Nam  Luật giao dịch điện tử, Luật Thương mại 2005, Nghị định 53/2012  Hợp đồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: