Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý thuyết Tài chính tiền tệ" Chương 6: Ngân hàng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng; Khái niệm ngân hàng thương mại; Chức năng của ngân hàng thương mại; Ngân hàng thương mại tạo tiền; khái niệm ngân hàng trung ương; mô hình vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương; chức năng của ngân hàng trung ương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK1 2021-2022 CHƯƠNG 6 – NGÂN HÀNG CHƯƠNG 6 1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGÂN HÀNG (BANK) 1 6 1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NHẬN TIỀN GỬI, 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng BẢO QUẢN TIỀN, NGHỀ CHO VAY 1.2. Khái niệm ngân hàng thương mại ĐỔI TIỀN CHUYỂN TIỀN, THANH TOÁN 1.3. Chức năng của ngân hàng thương mại 1.4. Ngân hàng thương mại tạo tiền 7 8 PHÁT HÀNH TIỀN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Lịch sử ra đời của hệ thống ngân hàng gắn liền với quá Thế kỷ 15 - 18 trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, trước hết nó đáp ứng các nhu cầu về vốn của tư nhân và Các ngân hàng hoạt động độc lập, chưa thành hệ thống, chỉ tập thể trong xã hội. thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ sơ khai như thời trung cổ. • Amsterdam Wisselbank (1609 - Hà Lan) • Bank of Hamburg (1619 - Đức) • Bank of England (1694 - Anh) PHẠM THỊ MỸ CHÂULÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK1 2021-2022 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Thế kỷ 18 - 20 Thế kỷ 20 - nay Sau Đại khủng hoảng 1929 - 1933, hầu hết các nước đều Nhà nước bắt đầu can thiệp vào hoạt động kinh doanh NH nắm quyền kiểm soát ngân hàng phát hành tiền, qua đó nhằm kiểm soát nền kinh tế, tránh sự lũng đoạn của các điều tiết hoạt động kinh tế. ngân hàng. • Ngân hàng trung ương • Ngân hàng phát hành • Ngân hàng trung gian • Ngân hàng trung gian 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 1.3. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVIII: Ngân hàng trung ương Các NH hoạt động độc lập, chưa tạo thành hệ thống • Độc quyền phát hành tiền. Các NH đều có thể thực hiện được các chức năng nghiệp vụ như • Quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân nhau (nhận ký thác, cho vay, chiết khấu, phát hành tiền,...) TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN THẾ KỶ XX hàng. Các NH hoạt động mang tính hệ thống Hệ thống NH tách bạch thành 2 nhóm NH: NH phát hành và NH Ngân hàng trung gian kinh doanh • Trung gian tín dụng giữa các chủ thể trong TỪ THẾ KỶ XX ĐẾN NAY nền kinh tế. Chuyển hoá các NH phát hành thành NH độc quyền phát hành • Trung gian giữa ngân hàng trung ương và nền Chuyển hoá NH độc quyền phát hành thành NHTW 13 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK1 2021-2022 CHƯƠNG 6 – NGÂN HÀNG CHƯƠNG 6 1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NGÂN HÀNG (BANK) 1 6 1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN NHẬN TIỀN GỬI, 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng BẢO QUẢN TIỀN, NGHỀ CHO VAY 1.2. Khái niệm ngân hàng thương mại ĐỔI TIỀN CHUYỂN TIỀN, THANH TOÁN 1.3. Chức năng của ngân hàng thương mại 1.4. Ngân hàng thương mại tạo tiền 7 8 PHÁT HÀNH TIỀN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Lịch sử ra đời của hệ thống ngân hàng gắn liền với quá Thế kỷ 15 - 18 trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, trước hết nó đáp ứng các nhu cầu về vốn của tư nhân và Các ngân hàng hoạt động độc lập, chưa thành hệ thống, chỉ tập thể trong xã hội. thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ sơ khai như thời trung cổ. • Amsterdam Wisselbank (1609 - Hà Lan) • Bank of Hamburg (1619 - Đức) • Bank of England (1694 - Anh) PHẠM THỊ MỸ CHÂULÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ HK1 2021-2022 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN 1.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Thế kỷ 18 - 20 Thế kỷ 20 - nay Sau Đại khủng hoảng 1929 - 1933, hầu hết các nước đều Nhà nước bắt đầu can thiệp vào hoạt động kinh doanh NH nắm quyền kiểm soát ngân hàng phát hành tiền, qua đó nhằm kiểm soát nền kinh tế, tránh sự lũng đoạn của các điều tiết hoạt động kinh tế. ngân hàng. • Ngân hàng trung ương • Ngân hàng phát hành • Ngân hàng trung gian • Ngân hàng trung gian 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI 1.3. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVIII: Ngân hàng trung ương Các NH hoạt động độc lập, chưa tạo thành hệ thống • Độc quyền phát hành tiền. Các NH đều có thể thực hiện được các chức năng nghiệp vụ như • Quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân nhau (nhận ký thác, cho vay, chiết khấu, phát hành tiền,...) TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN THẾ KỶ XX hàng. Các NH hoạt động mang tính hệ thống Hệ thống NH tách bạch thành 2 nhóm NH: NH phát hành và NH Ngân hàng trung gian kinh doanh • Trung gian tín dụng giữa các chủ thể trong TỪ THẾ KỶ XX ĐẾN NAY nền kinh tế. Chuyển hoá các NH phát hành thành NH độc quyền phát hành • Trung gian giữa ngân hàng trung ương và nền Chuyển hoá NH độc quyền phát hành thành NHTW 13 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ Lý thuyết Tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 348 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 211 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0