Danh mục

Bài giảng Lý thuyết xác suất thống kê - Nguyễn Văn Tiến

Số trang: 112      Loại file: pptx      Dung lượng: 768.01 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết xác suất thống kê do Nguyễn Văn Tiến biên soạn gồm 5 chương. Nội dung bài giảng trình bày về các biến cố – xác suất – các định lý, biến ngẫu nhiên một chiều – quy luật phân phối xác suất, các quy luật phân phối xác suất thông dụng, biến ngẫu nhiên hai chiều, luật số lớn, lý thuyết mẫu, ước lượng tham số, kiểm định giả thuyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết xác suất thống kê - Nguyễn Văn Tiến LÝ THUYẾT XÁC SUẤT • 45 tiết=15 buổi=7 chương • Slide của giảng viên: (bắt buộc) – Lí thuyết – Bài tập – Đề tham khảo • Tham khảo: (tùy chọn) – Xác suất thống kê và ứng dụng Lê Sĩ Đồng – Thống kê Ứng dụng Chu Nguyễn Mộng NgọcBài giảng Xác suấtsuống thống – Xác Thất kê 2014 kê Nguyễn ThànhTiCả Nguyễn Văn ến 1 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT • Chương 1: Biến cố – Xác suất – Các định lý • Chương 2: Biến ngẫu nhiên một chiều – Qui luật phân phối xác suất • Chương 3: Các qui luật phân phối xác suất thông dụng • Chương 4: Biến ngẫu nhiên hai chiều • Chương 5: Luật số lớnBài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 2 Kiểm tra giữa kì • Hình thức: tự luận (50%) + trắc nghiệm (50%) • Tự luận: chương 1, 2, 3 • Trắc nghiệm: chương 4,5Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 3 THỐNG KÊ CƠ BẢN • Chương 6: Lý thuyết mẫu • Chương 7: Ước lượng tham số • Chương 8: Kiểm định giả thuyếtBài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 4 Thi hết học phần • Hình thức: trắc nghiệm + Tự luậnBài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 5 Yêu cầu giảng viên • Đến lớp phải học bài • Phải làm bài tập về nhà • Phải tham gia ít nhất 12 buổi (được vắng nhiều nhất 3 buổi) • Kí tên điểm danh trước khi ra khỏi lớp • Tuân thủ nghiêm ngặt các qui định của giáo viên về thi cử…Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 6 Dặn dò • Đây là môn học khóBài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 7 CHƯƠNG 1 BIẾN CỐ – XÁC SUẤT CÁC ĐỊNH LÝ XÁC SUẤTBài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 8 Phép thử ngẫu nhiên • Khi ném một hòn đá lên trời, chắc chắn hòn đá sẽ rơi xuống Đây là phép thử không ngẫu nhiên • Khi tung một cục xúc sắc, ta không biết chắc chắn mặt ngửa có mấy chấm Đây là phép thử ngẫu nhiên. • LT xác suất nghiên cứu Nguyễn Văn Tiến thử ngẫu các phépBài giảng Xác suất Thống kê 2014 9 Phép thử ngẫu nhiên • Là các thí nghiệm, quan sát mà kết quả của nó không thể dự báo trước được. • Kí hiệu: T. • Ta có thể liệt kê hoặc biểu diễn được tất cả các kết quả của phép thử. • Ví dụ: – Tung một đồng xu, quan sát mặt ngửa. – Gieo 100 hạt giống và quan sát số hạt nảy mầm.Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 10 Biến cố sơ cấp – Không gian mẫu • Các kết quả của phép thử được gọi là các biến cố sơ cấp (bcsc). Kí hiệu: wi • Không gian mẫu: tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp. Kí hiệu: Ω • Ví dụ: T : gieo một đồng xu • Không gian mẫu là: Ω={S, N}Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 11 Biến cố (sự kiện) • Khi gieo một con xúc sắc sẽ ra số chấm lẻ nếu kết quả là ra mặt có số chấm thuộc {1, 3, 5}. Như vậy các kết quả (bcsc) này thuận lợi cho sự kiện ra số chấm lẻ.Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 12 Biến cố (sự kiện) • Một biến cố (bc) liên quan đến phép thử T là một sự kiện mà việc nó xảy ra hay không xảy ra tùy thuộc vào kết quả của phép thử T. • Kí hiệu: chữ cái in hoa A, B, C,…, A1, A2,… • Kết quả w của T được gọi là thuận lợi cho biến cố A nếu A xảy ra khi kết quả của T là w. • Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cốBài giảng Xác suấtệu ng kê 2014 A kí hi Thố là: ΩA Nguyễn Văn Tiến 13 Biến cố (sự kiện) • Ví dụ: T: tung một cục xúc sắc • B: bc ra số chấm chẵn thì ta có: ΩB={2, 4, 6} Chú ý: • Mỗi bc A tương ứng với một và chỉ một tập con ΩA  Ω. • Mỗi biến cố sơ cấp w cũng là một biến cố.Bài giảng Xác suất Thống kê 2014 Nguyễn Văn Tiến 14 Ví dụ 1 • T1: Tung một đồng xu Ω1={S; N} hay Ω1={w1; w2} • T2: Tung hai đồng xu phân biệt Ω2={SS; SN; NS; NN} hay Ω2={w1; w2; w3; w4} • T3: tung 10 đồng xu phân biệt. – ...

Tài liệu được xem nhiều: