Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 5 - ThS. Phan Thanh Toàn
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 948.36 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Mã nguồn mở - Bài 5: Thao tác với tệp tin và quản trị người dùng" trình bày đến người học thao tác với tệp tin, các lệnh cơ bản quản trị người dùng, làm việc với nhóm người dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 5 - ThS. Phan Thanh Toàn MÃ NGUỒN MỞGiảng viên: ThS. Phan Thanh Toàn 11 BÀI 5THAO TÁC VỚI TỆP TIN VÀ QUẢN TRỊ NGƯỜI DÙNG Giảng viên: ThS. Phan Thanh Toàn 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Kể tên được các lệnh cơ bản với tệp tin.• Liệt kê được các lệnh liên quan đến quản trị nhóm người dùng.• Liệt kê được các lệnh cơ bản liên quan đến quản trị người dùng. 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể hiểu rõ bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiếnthức cơ bản liên quan đến các môn học sau:• Công nghệ phần mềm;• Nguyên lí hệ điều hành. 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.• Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề̀ và khái niệm.• Thực hành trực tiếp trên hệ điều hành Linux và một số phần mềm mã nguồn mở như Open office, PHP...• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Thao tác với tệp tin 5.2 Các lệnh cơ bản quản trị người dùng 5.3 Làm việc với nhóm người dùng 65.1. THAO TÁC VỚI TỆP TIN 5.1.1. Các loại tệp tin 5.1.2. Các lệnh với tệp tin 75.1.1. CÁC LOẠI TỆP TIN• Trong hệ điều hành Linux có nhiều kiểu tệp tin khác nhau.• File người dùng: là các tệp tin do người dùng tạo ra bằng các phần mềm ứng dụng.• File hệ thống: là các tệp lưu trữ các thông tin của hệ thống như: thông tin người dùng, cấu hình cho khởi động, thông tin thiết bị…• File thực thi: là các tệp tin chương trình, chứa các lệnh dưới dạng mã máy• Thư mục: là một loại tệp tin đặc biệt được sử dụng để chứa các tệp tin khác• File thiết bị: là file mô tả thiết bị, sử dụng như các định danh để chỉ ra thiết bị cần thiết• File liên kết: là các tệp chứa tham chiếu đến các tệp khác 85.1.2. THAO TÁC VỚI TỆP TIN• Lệnh tạo tệp tin: Hệ điều hành Linux có nhiều lệnh cho phép tạo tệp tin.• Lệnh touch Cú pháp: touch Lệnh cho phép tạo ra tệp tin được chỉ định bởi tên tệp. Ví dụ: touch dsSinhVien.txt• Tạo tệp tin bằng sử dụng kí tự định hướng đầu ra ( > ) Ví dụ: ls /home >data.txt Lệnh này sẽ lưu tất cả các thông tin về thư mục home và tệp data.txt• Tạo tệp bằng lệnh cat Cú pháp: cat > Lệnh này cho phép người sử dụng tạo ra tệp tin được chỉ định bởi tên tệp, khi tạo tệp sẽ xuất hiện màn hình soạn thảo, người dùng bấm tổ hợp phím Ctrl + D để kết thúc việc soạn thảo. Ví dụ: cat > hoso.txt cat /home/data/students.txt 95.1.2. THAO TÁC VỚI TỆP TIN (tiếp theo)• Lệnh sao chép tệp tin Cú pháp: cp [tùy chọn] Lệnh cho phép sao chép các tệp tin được chỉ định bởi tệp nguồn sang vị trí mới được chỉ định bởi tệp đích. Các tùy chọn: -b: Tạo tệp tin lưu cho mỗi tệp đích, nếu tệp đích đã tồn tại; -d: Duy trì các liên kết với tệp tin; -f: Ghi đè các tệp đích mà không hiển thị các cảnh báo; -i: Nhắc nhở trước khi ghi đè tệp đích; -l: Chỉ tạo liên kết giữa tệp nguồn và tệp đích, không sao chép thực sự; -u: Chỉ sao chép các tệp nguồn mới hơn tệp đích; -v: Đưa ra các thông báo về quá trình sao chép. Ví dụ: cp /home/data/students.txt /user1/students.txt 105.1.2. THAO TÁC VỚI TỆP TIN (tiếp theo) Chú ý: Khi sử dụng các lệnh thao tác với tệp tin ta có thể sử dụng các kí tự đại diện thay thế. Kí tự *: Đại diện cho một nhóm kí tự bất kì. Kí tự ?: Đại diện cho một kí tự bất kì. Ví dụ: Sao chép tất cả các tệp tin trong thư mục home sang thư mục backup cp /home/*.* backup Sao chép tất cả các tệp có phần mở rộng là txt từ thư mục home sang thư mục backup cp /home/*.txt backup 115.1.2. THAO TÁC VỚI TỆP TIN (tiếp theo)• Lệnh đổi tên tệp Cú pháp: mv • Lệnh xóa tệp Cú pháp: rm [tùy chọn] Các tùy chọn: -d: Loại bỏ liên kết của thư mục, kể cả thư mục rỗng (chỉ siêu người dùng mới có quyền này); -f: Bỏ qua các tệp tin không tồn tại mà không hiển thị các cảnh báo; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã nguồn mở: Bài 5 - ThS. Phan Thanh Toàn MÃ NGUỒN MỞGiảng viên: ThS. Phan Thanh Toàn 11 BÀI 5THAO TÁC VỚI TỆP TIN VÀ QUẢN TRỊ NGƯỜI DÙNG Giảng viên: ThS. Phan Thanh Toàn 2MỤC TIÊU BÀI HỌC• Kể tên được các lệnh cơ bản với tệp tin.• Liệt kê được các lệnh liên quan đến quản trị nhóm người dùng.• Liệt kê được các lệnh cơ bản liên quan đến quản trị người dùng. 3CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓĐể hiểu rõ bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiếnthức cơ bản liên quan đến các môn học sau:• Công nghệ phần mềm;• Nguyên lí hệ điều hành. 4HƯỚNG DẪN HỌC• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.• Luôn liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề̀ và khái niệm.• Thực hành trực tiếp trên hệ điều hành Linux và một số phần mềm mã nguồn mở như Open office, PHP...• Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Thao tác với tệp tin 5.2 Các lệnh cơ bản quản trị người dùng 5.3 Làm việc với nhóm người dùng 65.1. THAO TÁC VỚI TỆP TIN 5.1.1. Các loại tệp tin 5.1.2. Các lệnh với tệp tin 75.1.1. CÁC LOẠI TỆP TIN• Trong hệ điều hành Linux có nhiều kiểu tệp tin khác nhau.• File người dùng: là các tệp tin do người dùng tạo ra bằng các phần mềm ứng dụng.• File hệ thống: là các tệp lưu trữ các thông tin của hệ thống như: thông tin người dùng, cấu hình cho khởi động, thông tin thiết bị…• File thực thi: là các tệp tin chương trình, chứa các lệnh dưới dạng mã máy• Thư mục: là một loại tệp tin đặc biệt được sử dụng để chứa các tệp tin khác• File thiết bị: là file mô tả thiết bị, sử dụng như các định danh để chỉ ra thiết bị cần thiết• File liên kết: là các tệp chứa tham chiếu đến các tệp khác 85.1.2. THAO TÁC VỚI TỆP TIN• Lệnh tạo tệp tin: Hệ điều hành Linux có nhiều lệnh cho phép tạo tệp tin.• Lệnh touch Cú pháp: touch Lệnh cho phép tạo ra tệp tin được chỉ định bởi tên tệp. Ví dụ: touch dsSinhVien.txt• Tạo tệp tin bằng sử dụng kí tự định hướng đầu ra ( > ) Ví dụ: ls /home >data.txt Lệnh này sẽ lưu tất cả các thông tin về thư mục home và tệp data.txt• Tạo tệp bằng lệnh cat Cú pháp: cat > Lệnh này cho phép người sử dụng tạo ra tệp tin được chỉ định bởi tên tệp, khi tạo tệp sẽ xuất hiện màn hình soạn thảo, người dùng bấm tổ hợp phím Ctrl + D để kết thúc việc soạn thảo. Ví dụ: cat > hoso.txt cat /home/data/students.txt 95.1.2. THAO TÁC VỚI TỆP TIN (tiếp theo)• Lệnh sao chép tệp tin Cú pháp: cp [tùy chọn] Lệnh cho phép sao chép các tệp tin được chỉ định bởi tệp nguồn sang vị trí mới được chỉ định bởi tệp đích. Các tùy chọn: -b: Tạo tệp tin lưu cho mỗi tệp đích, nếu tệp đích đã tồn tại; -d: Duy trì các liên kết với tệp tin; -f: Ghi đè các tệp đích mà không hiển thị các cảnh báo; -i: Nhắc nhở trước khi ghi đè tệp đích; -l: Chỉ tạo liên kết giữa tệp nguồn và tệp đích, không sao chép thực sự; -u: Chỉ sao chép các tệp nguồn mới hơn tệp đích; -v: Đưa ra các thông báo về quá trình sao chép. Ví dụ: cp /home/data/students.txt /user1/students.txt 105.1.2. THAO TÁC VỚI TỆP TIN (tiếp theo) Chú ý: Khi sử dụng các lệnh thao tác với tệp tin ta có thể sử dụng các kí tự đại diện thay thế. Kí tự *: Đại diện cho một nhóm kí tự bất kì. Kí tự ?: Đại diện cho một kí tự bất kì. Ví dụ: Sao chép tất cả các tệp tin trong thư mục home sang thư mục backup cp /home/*.* backup Sao chép tất cả các tệp có phần mở rộng là txt từ thư mục home sang thư mục backup cp /home/*.txt backup 115.1.2. THAO TÁC VỚI TỆP TIN (tiếp theo)• Lệnh đổi tên tệp Cú pháp: mv • Lệnh xóa tệp Cú pháp: rm [tùy chọn] Các tùy chọn: -d: Loại bỏ liên kết của thư mục, kể cả thư mục rỗng (chỉ siêu người dùng mới có quyền này); -f: Bỏ qua các tệp tin không tồn tại mà không hiển thị các cảnh báo; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mã nguồn mở Mã nguồn mở Mã nguồn mở Bài 5 Thao tác với tệp tin Quản trị người dùngTài liệu cùng danh mục:
-
62 trang 388 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 371 6 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 3 - Hệ điều hành Windowns XP
39 trang 318 0 0 -
Phương pháp truyền dữ liệu giữa hai điện thoại thông minh qua môi trường ánh sáng nhìn thấy
6 trang 307 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 299 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 288 1 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 279 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 276 2 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 265 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 247 0 0
Tài liệu mới:
-
105 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0