Danh mục

Bài giảng môn: Chọn tạo giống vật nuôi

Số trang: 53      Loại file: doc      Dung lượng: 998.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nêu được nguồn gốc và sự thuần hoá của vật nuôi. Trình bày được các khái niệm cơ bản về công tác giống và các đặc điểm về ngoại hình, thể chất của vật nuôi. Nêu được ngoại hình thể chất của vật nuôi, các khái niệm về sinh trưởng, …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn: Chọn tạo giống vật nuôiTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa Sư Phạm và Ngoại Ngư ---------------------------- Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Bắc BÀI GIẢNGM«n: chän gièng vËt nu«i HÖ cao ®¼ng Ngµnh s ph¹m kü thuËtBắc Giang - 2010 ii BÀI GIẢNG MÔN: CHỌN TẠO GIỐNG VẬT NUÔII - MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Học xong chương này sinh viên có khả năng:1. Về kiến năng - Nêu được nguồn gốc và sự thuần hoá của vật nuôi. - Trình bày được các khái niệm cơ bản về công tác giống và các đ ặcđiểm về ngoại hình, thể chất của vật nuôi. - Nêu được ngoại hình thể chất của vật nuôi, các khái niệm về sinhtrưởng, phát dục cũng như các quy luật sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. - Nêu được các phương pháp cơ bản trong chọn lọc và nhân giống vậtnuôi.2. Về kỹ năng - Làm được các thí nghiệm để chứng minh cho phần lý thuyết. - Vận dụng kiến thức để ứng dụng trong công tác chọn tạo giống vậtnuôi.3. Về thái độ - Có ý thức tự học, tự rèn luyện để trở thành một GV giỏi. - Có ý thức làm việc có kế hoạch, có khoa học và giáo d ục cho h ọc sinhyêu quý động vật nuôi, tham gia tích cực vào công việc chăn nuôi của giađình.II – TÀI LIỆU HỌC TẬP - Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi , PGS. TS. Đặng VũBình, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, năm 2002. - Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi , TS. Trần Đình Miên,Nhà xuất bản Nông Nghiệp, năm 1975. - Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi , PGS. TS. NguyễnHải Quân, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, năm 2002. - Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi , PGS. TS. NguyễnHải Quân, Nhà xuất bản Hà Nội, năm 2007. - Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc , PTS. Nguyễn HảiQuân và cộng sự, Trường ĐH Nông Nghiệp I, năm 1995. i - Giáo trình giống vật nuôi, TS. Văn Lệ Hằng, Nhà xuất bản GiáoDục, năm 2006.III – PHÂN BỐ THỜI GIAN - Lên lớp lý thuyết: 18 tiết. - Thực hành: 10 tiết. - Kiểm tra: 2 tiết.IV - NỘI DUNG CHI TIẾTA. LÝ THUYẾT BÀI MỞ ĐẦU1. Khái niệm M«n Chän läc vµ nh©n gièng vËt nu«i (Animal Breeding), gäit¾t lµ gièng vËt nu«i, lµ mét m«n khoa häc øng dông c¸c quy luËt ditruyÒn ®Ó c¶i tiÕn n¨ng suÊt cña vËt nu«i. Nh÷ng môc tiªu chñ yÕucña chän läc vµ nh©n gièng vËt nu«i bao gåm:- N¾m ®îc nh÷ng biÕn ®æi di truyÒn nµo lµ cã gi¸ trÞ;- Lùa chän chÝnh x¸c vµ cã hiÖu qu¶ ®îc nh÷ng con gièng tèt;- T×m ®îc c¸ch cho phèi gièng gi÷a nh÷ng con gièng tèt nh»m mangl¹i hiÖu qu¶ tèt nhÊt vÒ mÆt di truyÒn còng nh vÒ mÆt kinh tÕ. Giống vật nuôi là một quần thể vật nuôi cùng loài, được hình thành,củng cố, phát triển trong điều kiện tự nhiên và kinh tế xã h ội nh ất đ ịnhdưới sự tác động của con người. Chúng có cùng nguồn gốc, đặc điểmngoại hình, cấu trúc di truyền, đặc điểm sinh lý, tính năng s ản xu ất và kh ảnăng chống đỡ bệnh tật tương tự nhau. Giống vật nuôi phải có số lượngđủ lớn để nhân giống và phải di truyền được những đặc điểm của giốngcho thế hệ sau. Như vậy, giống vật nuôi là một bộ phận của loài. Trong m ột loài cóthể có nhiều giống, giữa các giống được phân biệt bởi một số tính trạngnhất định, chủ yếu là 3 loại tính trạng sau: - Tính trạng hình thái học hoặc ngaọi hình như màu sắc lông, da, hìnhdạng đầu, sừng, tai, tầm vóc, … Ví dụ: Lợn Móng Cái có vết lang hình yên ngựa trên l ưng, có 5 đi ểmtrăng trên đầu, 4 chân và đuôi. Lợn Yorkshire lông trắng, mông vai nởenang, tai đứng. Lợn Landrace lông trắng, mình dài, tai rủ, … ii - Ính năng sản xuất: là các tính trạng ph ản ánh kh ả năng sản xu ấtcủa con vật như khả năng sinh sản, sinh trưởng, cho thịt, cho sữa, chotrứng, … Ví dụ: Giống gà Broiler có khả năng cho thịt cao nuôi theo h ướng lấythịt, giống gà Hyline có khả năng sản xuất trứng cao được nuôi theo h ướnglấy trứng, còn các giống gà như Tam Hoàng, Lương Ph ượng, Sasso, Kabir,… cho trứng và thịt đều tốt được nuôi theo hướng kiêm dụng. - Tính trạng sinh lý học và bệnh học như nhóm máu, các gen ch ốngđỡ bệnh tật …2. Nội dung Môn học nghiên cứu những vấn đền sau: Chương 1: Nguồn gốc, sự thuần hoá và sự thích nghi của gia súc. Chương 2: Đặc điểm một số giống gia súc, gia cầm có trong nước. Chương 3: Ngoại hình, thể chất Chương 4: Sinh trưởng và phát dục Chương 5: Sức sản xuất của gia súc Chương 6: Chọn lọc và chọn phối Chương 7: Nhân giống3. Mối quan hệ với các môn học khác Môn giống vật nuôi có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều môn h ọcnhư: môn di truyền, sắc xuất thống kê, sinh học, … iii CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC SỰ THUẦN HOÁ VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA VẬT NUÔI1 ...

Tài liệu được xem nhiều: