Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 4 - Nguyễn Hữu Lạc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật hành chính 1 - Bài 4: Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà" cung cấp cho người học các kiến thức: Quan niệm về cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước, phân loại cơ quan hành chính nhà nước, hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 4 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/20161. QUAN NIỆM VỀ CƠ QUAN CÓ THẨMQUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCBÀI 4CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠQUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC2.1 Khái niệm cơ quan quản lý nhà nước(cơ quan hành chính nhà nước)Cơ quan hành chính nhà nước là mộthệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nướcđược thành lập theo hiến pháp và phápluật, để thực hiện quyền lực nhà nước, cóchức năng quản lý hành chính nhà nướctrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội một cách chủ yếu, thường xuyên vàliên tục.Quản lý nhà nước là một hoạt độngphức tạp, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộvà có hệ thống. Hoạt động này được thựchiện bởi tất cả các cơ quan nhà nướctrong phạm vi thẩm quyền của của các cơquan đó, bao gồm các cơ quan sau:- Cơ quan quyền lực nhà nước- Chủ tịch nước- Cơ quan xét xử- Cơ quan kiểm sátHỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNHNHÀ NƯỚCChính phủBộ, cơ quan ngangBộUBND CấptỉnhSở và tương tươngUBND CấphuyệnPhòng và tươngđươngUBND CấpXã2.2 Đặc điểm của cơ quan hành chính nhànước2.2.1 Đặc điểm chung- Cơ quan hành chính nhà nước hoạt độngmang tính quyền lực nhà nước, được tổchức và hoạt động trên nguyên tắc tậptrung dân chủ.- Mỗi cơ quan hành chính nhà nước đều cómột thẩm quyền nhất định, thẩm quyềnnày do pháp luật quy địnhCông chức chuyên4trách- Cơ quan hành chính nhà nước đượcquyền đơn phương ban hành văn bảnquy phạm pháp luật hành chính và vănbản đó có hiệu lực bắt buộc đối với cácđối tượng có liên quan; cơ quan hànhchính nhà nước có quyền áp dụng cácbiện pháp cưỡng chế đối với các đốitượng chịu sự tác động, quản lý của cơquan hành chính nhà nước.125/10/20162.2.2 Đặc điểm đặc thù- Cơ quan hành chính nhà nước cóchức năng quản lý hành chính nhànước, thực hiện hoạt động chấp hànhvà điều hành trên mọi lĩnh vực của đờisống xã hội.- Cơ quan hành chính nhà nước nóichung là cơ quan chấp hành, điều hànhcủa cơ quan quyền lực nhà nước.- Cơ quan hành chính nhà nước là hệthống cơ quan có mối liên hệ chặt và cóđối tượng quản lý rộng lớn.3. PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC3.1 Theo căn cứ pháp lý để thành lậpTheo căn cứ pháp lý để thành lập, cơquan hành chính nhà nước được phânthành hai loại:- Loại 1: Các cơ quan hiến định:+ Do Hiến pháp quy định việc thành lập.+ Được thành lập trên cơ sở các đạo luật và vănbản dưới luật.- Loại 2: Các cơ quan luật định: là cơquan hành chính nhà nước do luật, cácvăn bản dưới luật quy định việc thànhlập.3.4 Căn cứ vào cách thức tổ chức và giảiquyết công việcNếu căn cứ vào nguyên tắc tổ chức vàgiải quyết công việc thì cơ quan hànhchính nhà nước chia thành hai loại sau:- Các cơ quan tổ chức và hoạt động theonguyên tắc tập thể lãnh đạo- Các cơ quan tổ chức và hoạt động theonguyên tắc lãnh đạo một người- Là hệ thống cơ quan có lực lượng cánbộ, công chức quản lý đông đảo, trựctiếp, thường xuyên, liên tục nhất.- Cơ quan hành chính nhà nước có chứcnăng quản lý nhà nước dưới ba hìnhthức là ban hành các văn bản chủ đạo,văn bản quy phạm và văn bản cá biệt.- Cơ quan hành chính nhà nước là chủthể cơ bản, quan trọng nhất của Luậthành chính.3.2 Theo địa bàn phạm vi hoạt động- Cơ quan hành chính nhà nước ở trungương.- Cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương.3.3 Căn cứ vào tính chất và phạm vi thẩmquyền- Cơ quan hành chính nhà nước có thẩmquyền chung- Cơ quan hành chính nhà nước có thẩmquyền chuyên môn.4. HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNHNHÀ NƯỚCTheo Hiến pháp 2013, hệ thống hànhchính nhà nước gồm có:+ Các cơ quan hành chính nhà nước ởtrung ương.+ Các cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương.+ Các đơn vị cơ sở trực thuộc bộ máyhành chính nhà nước.225/10/20165. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀNƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG5.1 Chính phủ - cơ quan hành chính nhànước cao nhất5.1.1 Vị trí pháp lý của Chính phủ- Chính phủ là một thiết chế chính trị nắm quyềnhành pháp- Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội – Chính phủchịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội.1415165.1.2 Thẩm quyền của Chính phủChính Phủ là cơ quan hành chính Nhànước cao nhất nên Chính Phủ có quyềnquản lý trên tất cả các lĩnh vực bao gồmcác thẩm quyền trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội như:-Kinh tế; khoa học, công nghệ và môitrường;-Văn hoá, giáo dục, thông tin, thể thaovà du lịch;-Y tế và xã hội;-Dân tộc và tôn giáo;17325/10/2016- Quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xãhội;- Đối ngoại; tổ chức hệ thống hành chínhnhà nước;- Pháp luật và hành chính tư pháp.- Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệthống tổ chức, các cơ quan quản lý nhànước từ trung ương tới địa phương, từ cơquan HCNN có thẩm quyền chung đến cơquan HCNN có thẩm quyền chuyên môn.- Quyền tổ chức những đơn vị sản xuất,kinh doanh theo những hình thức thíchhợp, lãnh đạo các đơn vị ấy kinh doanhtheo đúng pháp luật.5.1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của TTCP1. Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thànhviên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chínhphủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp2. Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của Chínhphủ;3. Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ cácBộ, cơ quan ngang Bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đềnghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chotừ chức vì lý do sức khoẻ hoặc lý do khác đối vớiPhó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ; trong thời gian Quốc hội không họp trìnhChủ tịch nước quyết định tạm đình chỉ công tác củaPhó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ;Các thẩm quyền trên được nghiêncứu cụ thể như sau:- Quyền sáng kiến lập pháp- Quyền lập quy- Quyền quản lý và điều hành toàn bộhoạt động quản lý nhà nước trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội theođúng đường lối, chủ trương chính sáchcủa Đảng, văn bản luật của Quốc hội,Ủy ban thường vụ Quốc hội và hệ thốngvăn bản lập quy của Chính phủ.5.1.3 Cơ cấu tổ chức Chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 4 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/20161. QUAN NIỆM VỀ CƠ QUAN CÓ THẨMQUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCBÀI 4CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC2. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠQUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC2.1 Khái niệm cơ quan quản lý nhà nước(cơ quan hành chính nhà nước)Cơ quan hành chính nhà nước là mộthệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nướcđược thành lập theo hiến pháp và phápluật, để thực hiện quyền lực nhà nước, cóchức năng quản lý hành chính nhà nướctrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội một cách chủ yếu, thường xuyên vàliên tục.Quản lý nhà nước là một hoạt độngphức tạp, đòi hỏi phải thực hiện đồng bộvà có hệ thống. Hoạt động này được thựchiện bởi tất cả các cơ quan nhà nướctrong phạm vi thẩm quyền của của các cơquan đó, bao gồm các cơ quan sau:- Cơ quan quyền lực nhà nước- Chủ tịch nước- Cơ quan xét xử- Cơ quan kiểm sátHỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNHNHÀ NƯỚCChính phủBộ, cơ quan ngangBộUBND CấptỉnhSở và tương tươngUBND CấphuyệnPhòng và tươngđươngUBND CấpXã2.2 Đặc điểm của cơ quan hành chính nhànước2.2.1 Đặc điểm chung- Cơ quan hành chính nhà nước hoạt độngmang tính quyền lực nhà nước, được tổchức và hoạt động trên nguyên tắc tậptrung dân chủ.- Mỗi cơ quan hành chính nhà nước đều cómột thẩm quyền nhất định, thẩm quyềnnày do pháp luật quy địnhCông chức chuyên4trách- Cơ quan hành chính nhà nước đượcquyền đơn phương ban hành văn bảnquy phạm pháp luật hành chính và vănbản đó có hiệu lực bắt buộc đối với cácđối tượng có liên quan; cơ quan hànhchính nhà nước có quyền áp dụng cácbiện pháp cưỡng chế đối với các đốitượng chịu sự tác động, quản lý của cơquan hành chính nhà nước.125/10/20162.2.2 Đặc điểm đặc thù- Cơ quan hành chính nhà nước cóchức năng quản lý hành chính nhànước, thực hiện hoạt động chấp hànhvà điều hành trên mọi lĩnh vực của đờisống xã hội.- Cơ quan hành chính nhà nước nóichung là cơ quan chấp hành, điều hànhcủa cơ quan quyền lực nhà nước.- Cơ quan hành chính nhà nước là hệthống cơ quan có mối liên hệ chặt và cóđối tượng quản lý rộng lớn.3. PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC3.1 Theo căn cứ pháp lý để thành lậpTheo căn cứ pháp lý để thành lập, cơquan hành chính nhà nước được phânthành hai loại:- Loại 1: Các cơ quan hiến định:+ Do Hiến pháp quy định việc thành lập.+ Được thành lập trên cơ sở các đạo luật và vănbản dưới luật.- Loại 2: Các cơ quan luật định: là cơquan hành chính nhà nước do luật, cácvăn bản dưới luật quy định việc thànhlập.3.4 Căn cứ vào cách thức tổ chức và giảiquyết công việcNếu căn cứ vào nguyên tắc tổ chức vàgiải quyết công việc thì cơ quan hànhchính nhà nước chia thành hai loại sau:- Các cơ quan tổ chức và hoạt động theonguyên tắc tập thể lãnh đạo- Các cơ quan tổ chức và hoạt động theonguyên tắc lãnh đạo một người- Là hệ thống cơ quan có lực lượng cánbộ, công chức quản lý đông đảo, trựctiếp, thường xuyên, liên tục nhất.- Cơ quan hành chính nhà nước có chứcnăng quản lý nhà nước dưới ba hìnhthức là ban hành các văn bản chủ đạo,văn bản quy phạm và văn bản cá biệt.- Cơ quan hành chính nhà nước là chủthể cơ bản, quan trọng nhất của Luậthành chính.3.2 Theo địa bàn phạm vi hoạt động- Cơ quan hành chính nhà nước ở trungương.- Cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương.3.3 Căn cứ vào tính chất và phạm vi thẩmquyền- Cơ quan hành chính nhà nước có thẩmquyền chung- Cơ quan hành chính nhà nước có thẩmquyền chuyên môn.4. HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNHNHÀ NƯỚCTheo Hiến pháp 2013, hệ thống hànhchính nhà nước gồm có:+ Các cơ quan hành chính nhà nước ởtrung ương.+ Các cơ quan hành chính nhà nước ở địaphương.+ Các đơn vị cơ sở trực thuộc bộ máyhành chính nhà nước.225/10/20165. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀNƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG5.1 Chính phủ - cơ quan hành chính nhànước cao nhất5.1.1 Vị trí pháp lý của Chính phủ- Chính phủ là một thiết chế chính trị nắm quyềnhành pháp- Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội – Chính phủchịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội.1415165.1.2 Thẩm quyền của Chính phủChính Phủ là cơ quan hành chính Nhànước cao nhất nên Chính Phủ có quyềnquản lý trên tất cả các lĩnh vực bao gồmcác thẩm quyền trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội như:-Kinh tế; khoa học, công nghệ và môitrường;-Văn hoá, giáo dục, thông tin, thể thaovà du lịch;-Y tế và xã hội;-Dân tộc và tôn giáo;17325/10/2016- Quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xãhội;- Đối ngoại; tổ chức hệ thống hành chínhnhà nước;- Pháp luật và hành chính tư pháp.- Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệthống tổ chức, các cơ quan quản lý nhànước từ trung ương tới địa phương, từ cơquan HCNN có thẩm quyền chung đến cơquan HCNN có thẩm quyền chuyên môn.- Quyền tổ chức những đơn vị sản xuất,kinh doanh theo những hình thức thíchhợp, lãnh đạo các đơn vị ấy kinh doanhtheo đúng pháp luật.5.1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của TTCP1. Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thànhviên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chínhphủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp2. Triệu tập và chủ toạ các phiên họp của Chínhphủ;3. Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ cácBộ, cơ quan ngang Bộ; trình Quốc hội phê chuẩn đềnghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chotừ chức vì lý do sức khoẻ hoặc lý do khác đối vớiPhó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ; trong thời gian Quốc hội không họp trìnhChủ tịch nước quyết định tạm đình chỉ công tác củaPhó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang Bộ;Các thẩm quyền trên được nghiêncứu cụ thể như sau:- Quyền sáng kiến lập pháp- Quyền lập quy- Quyền quản lý và điều hành toàn bộhoạt động quản lý nhà nước trên tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội theođúng đường lối, chủ trương chính sáchcủa Đảng, văn bản luật của Quốc hội,Ủy ban thường vụ Quốc hội và hệ thốngvăn bản lập quy của Chính phủ.5.1.3 Cơ cấu tổ chức Chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hành chính Bài giảng Luật hành chính Luật hành chính 1 Cơ quan quản lý nhà Thẩm quyền quản lý nhà nước Cơ quan hành chính nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 262 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 166 0 0 -
100 trang 163 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 138 0 0 -
122 trang 132 0 0
-
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 119 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 117 0 0 -
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 96 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Ngành Luật hành chính
27 trang 95 0 0