Danh mục

Bài giảng môn Kinh tế xây dựng: Chương 4 - Vốn sản xuất kinh doanh trong xây dựng

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 420.23 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế xây dựng: Chương 4 - Vốn sản xuất kinh doanh trong xây dựng" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm, thành phần vốn sản xuất kinh doanh xây dựng; Vốn cố định trong kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp; Đánh giá tài sản cố định trong xây dựng; Hao mòn tài sản cố định trong xây dựng; Khấu hao tài sản cố định trong xây dựng; Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong xây dựng; Vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Kinh tế xây dựng: Chương 4 - Vốn sản xuất kinh doanh trong xây dựng CHƯƠNG 4 : VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG XD4.1. Khái niệm, thành phần vốn sản xuất kinh doanh xây dựng4.2. Vốn cố định trong kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp4.3. Đánh giá tài sản cố định trong xây dựng4.4. Hao mòn tài sản cố định trong xây dựng4.5. Khấu hao tài sản cố định trong xây dựng4.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong xây dựng4.7. Vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp 54 4.1. Khái niệm, thành phần vốn sản xuất kinh doanh xây dựng4.1.1. Khái niệm về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpVốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tiền mặt, các loại giấy tờ có giá và toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp tồn tại dưới các hình thức khác nhau được sử dụng vào sản xuất kinh doanh để sinh lợi cho doanh nghiệp.Vốn của doanh nghiệp tồn tại dưới rất nhiều hình thức khác nhau như: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các giấy tờ có giá (cổ phần, trái phiếu, trái phiếu, tín phiếu…), các tài sản có hình thái vật chất và phi vật chất, …4.1.2. Thành phần của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpCăn cứ vào chức năng của đồng vốn và đặc điểm quay vòng của vốn để chia vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thành 2 bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động. 55 4.2. Vốn cố định trong kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp4.2.1. Các khái niệm về vốn cố định và tài sản cố định 1. Khái niệm vốn cố địnhVốn cố định của doanh nghiệp xây dựng là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, bao gồm toàn bộ tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp. 2. Khái niệm tài sản cố định hữu hìnhTài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải... 3. Khái niệm tài sản cố định vô hìnhTài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả... 4. Các tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố địnha. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định hữu hìnhb. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định vô hình 56 4.2. Vốn cố định trong kinh doanh xây dựng của doanh nghiệp4.2.2. Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp xây dựngCó nhiều cánh phân loại tài sản cố định tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu1. Phân loại theo tính chất quản lý và tính chất sử dụng tài sản:✔ Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh (Còn gọi là tài sản cố định sản xuất)✔ Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng (còn gọi là tài sản cố định phi sản xuất)✔ Tài sản cố định bảo quản hộ, cất giữ hộ2. Phân loại theo phạm vi hoạt động:✔ Tài sản cố định cho hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp✔ Tài sản cố định cho các hoạt động sản xuất kinh doanh khác: dịch vụ, du lịch, tài chính, …3. Phân loại theo đặc điểm tham gia vào sản xuất:✔ Tài sản cố định sản xuất tích cực✔ Tài sản cố định sản xuất thụ động4. Phân loại theo nguồn vốn hình thành:✔ Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn ngân sách hoặc có nguồn gốc ngân sách✔ Tài sản cố định hình thành từ các nguồn vốn khác 57 4.3. Đánh giá tài sản cố định trong xây dựng 4.3.1. Mục đích ý nghĩa của việc đánh giá tài sản cố định+ Biết được mức độ hao mòn của tài sản cố định+ Nắm chắc được năng lực sản xuất của tài sản cố định+ Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định+ Lập kế hoạch sửa chữa hoặc tái đầu tư tài sản cố định+ Chuyển nhượng hoặc mua sắm tài sản cố định+ Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước+ Sáp nhập doanh nghiệp, liên doanh liên kết… 58 4.3. Đánh giá tài sản cố định trong xây dựng4.3.2. Đánh giá tài sản cố định về mặt giá trị ✔ Nguyên giá tài sản cố định: (4.1) ✔ Giá trị khôi phục của TSCĐ: (4.2) ✔ Giá trị còn lại của TSCĐ: • Theo nguyên giá (4.3) • Theo giá trị khôi phục (4.4)4.3.3. Đánh giá tài sản cố định về mặt kỹ thuật ✔ Phương pháp đánh giá: Quan sát thực tế, khảo sát và kiểm đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: