Bài giảng môn Luật Quốc Tế (Công pháp quốc tế) - ThS. Nguyễn Thị Yên
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng môn Luật Quốc Tế (Công pháp quốc tế) trình bày các nội dung: Khái quát chúng về luật quốc tế, các nguyên tắc của luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, quốc gia trong luật quốc tế, dân cư trong luật quốc tế, lãnh thổ và biên giới quốc gia theo luật quốc tế. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Luật Quốc Tế (Công pháp quốc tế) - ThS. Nguyễn Thị Yên 8/20/2011TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT Môn: LUẬT QUỐC TẾ (Công pháp quốc tế) Lưu hành nội bộ Năm 2009 Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 1 8/20/2011 NỘI DUNG CHÍNHI. Khái niệm 1. Sự hình thành luật quốc tế 2. Đặc điểm của luật quốc tế 3.Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế 4.Vai trò của luật quốc tếII. Quy phạm pháp luật quốc tếIII.Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm a. Nguồn gốc của luật quốc tế - Nguồn gốc vật chất b. Thuật ngữ “Luật quốc tế” c. Định nghĩa Luật quốc tế Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2 8/20/20111. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệma. Nguồn gốc của luật quốc tế - Nguồn gốc vật chất- Luật quốc tế bắt đầu xuất hiện khi giữa các Nhà nước có sự thiết lập quan hệ bang giao với nhau.- Lúc đầu chỉ là quan hệ mang tính chất khu vực và bó hẹp trong một số lĩnh vực nhất định như chiếm đoạt tài sản, chiến tranh, cướp bóc nô lệ của nhau... Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm - Dần dần những quan hệ giữa các quốc gia được mở rộng, vượt ra khỏi phạm vi khu vực và phát triển thành các quan hệ có tính chất liên khu vực hay cộng đồng quốc tế và đương nhiên những quan hệ này phải được điều chỉnh bằng hệ thống các quy phạm tương ứng khác với các quy phạm của luật quốc gia với tên gọi là Luật quốc tế. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 3 8/20/20111. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm b. Thuật ngữ “Luật quốc tế” - Trong Nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã, xuất hiện một khái niệm mới “ luật vạn dân” (jus gentium). - Đến thế kỷ XVI nhà luật học Tây Ban Nha, Phơ – răng – xi- sko Vích to- ri- a đưa ra thuật ngữ luật giữa các dân tộc (jus inter gentes) Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm - Năm 1784 nhà triết học người Anh – J Bentham đã đưa ra thuật ngữ Luật quốc tế trong tác phẩm Các nguyên tắc đạo đức và pháp luật. - Ngoaøi ra, trong saùch baùo cuûa moät soá nöôùc coøn duùng thuaät ngöõ khaùc, teân goïi khaùc ñeå chæ luaät quoác teá, nhö caùc thuaät ngöõ: Luaät caùc nöôùc; Luaät giöõa caùc nöôùc; luaät ñoái ngoaïi... Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 4 8/20/20111. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm Phaân bieät: + Luaät quoác teá vôùi ngaønh luaät khaùc ñieàu chænh caùc quan heä mang tính chaát daân luaät coù yeáu toá nöôùc ngoaøi tham gia goïi laø Tö phaùp quoác teá? + Luaät quoác teá hieän ñaïi; Luaät quoác teá chung; luaät quoác teá xaõ hoäi chuû nghóa; Luaät quoác teá khu vöïc? Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm c. Định nghĩaLuật quốc tế hiện đại là hệ thống những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật, được các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 5 8/20/2011 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm(chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau (trước tiên và chủ yếu là các quốc gia) và khi cần thiết, được bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp cưỡng chế cá thể hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ thế giới. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm - Trình tự xây dựng các quy phạm luật quốc tế - Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế - Chủ thể của Luật quốc tế - Bieän phaùp bảo đảm thi hành luaät quoác teá. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Luật Quốc Tế (Công pháp quốc tế) - ThS. Nguyễn Thị Yên 8/20/2011TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT Môn: LUẬT QUỐC TẾ (Công pháp quốc tế) Lưu hành nội bộ Năm 2009 Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 1 8/20/2011 NỘI DUNG CHÍNHI. Khái niệm 1. Sự hình thành luật quốc tế 2. Đặc điểm của luật quốc tế 3.Lịch sử hình thành và phát triển của luật quốc tế 4.Vai trò của luật quốc tếII. Quy phạm pháp luật quốc tếIII.Mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm a. Nguồn gốc của luật quốc tế - Nguồn gốc vật chất b. Thuật ngữ “Luật quốc tế” c. Định nghĩa Luật quốc tế Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2 8/20/20111. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệma. Nguồn gốc của luật quốc tế - Nguồn gốc vật chất- Luật quốc tế bắt đầu xuất hiện khi giữa các Nhà nước có sự thiết lập quan hệ bang giao với nhau.- Lúc đầu chỉ là quan hệ mang tính chất khu vực và bó hẹp trong một số lĩnh vực nhất định như chiếm đoạt tài sản, chiến tranh, cướp bóc nô lệ của nhau... Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm - Dần dần những quan hệ giữa các quốc gia được mở rộng, vượt ra khỏi phạm vi khu vực và phát triển thành các quan hệ có tính chất liên khu vực hay cộng đồng quốc tế và đương nhiên những quan hệ này phải được điều chỉnh bằng hệ thống các quy phạm tương ứng khác với các quy phạm của luật quốc gia với tên gọi là Luật quốc tế. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 3 8/20/20111. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm b. Thuật ngữ “Luật quốc tế” - Trong Nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã, xuất hiện một khái niệm mới “ luật vạn dân” (jus gentium). - Đến thế kỷ XVI nhà luật học Tây Ban Nha, Phơ – răng – xi- sko Vích to- ri- a đưa ra thuật ngữ luật giữa các dân tộc (jus inter gentes) Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm - Năm 1784 nhà triết học người Anh – J Bentham đã đưa ra thuật ngữ Luật quốc tế trong tác phẩm Các nguyên tắc đạo đức và pháp luật. - Ngoaøi ra, trong saùch baùo cuûa moät soá nöôùc coøn duùng thuaät ngöõ khaùc, teân goïi khaùc ñeå chæ luaät quoác teá, nhö caùc thuaät ngöõ: Luaät caùc nöôùc; Luaät giöõa caùc nöôùc; luaät ñoái ngoaïi... Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 4 8/20/20111. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm Phaân bieät: + Luaät quoác teá vôùi ngaønh luaät khaùc ñieàu chænh caùc quan heä mang tính chaát daân luaät coù yeáu toá nöôùc ngoaøi tham gia goïi laø Tö phaùp quoác teá? + Luaät quoác teá hieän ñaïi; Luaät quoác teá chung; luaät quoác teá xaõ hoäi chuû nghóa; Luaät quoác teá khu vöïc? Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm c. Định nghĩaLuật quốc tế hiện đại là hệ thống những nguyên tắc, những qui phạm pháp luật, được các quốc gia và các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 5 8/20/2011 1. Sự hình thành luật quốc tế I. Khái niệm(chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau (trước tiên và chủ yếu là các quốc gia) và khi cần thiết, được bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp cưỡng chế cá thể hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ thế giới. Th.S-Giảng viên chính Nguyễn Thị Yên - ĐH Luật Tp.HCM 2. Đặc điểm của luật quốc tế I. Khái niệm - Trình tự xây dựng các quy phạm luật quốc tế - Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế - Chủ thể của Luật quốc tế - Bieän phaùp bảo đảm thi hành luaät quoác teá. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Quốc Tế Công pháp quốc tế Pháp luật quốc tế Nguyên tắc luật quốc tế Quốc gia trong luật quốc tế Bài giảng môn Luật Quốc TếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 205 1 0 -
7 trang 97 0 0
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 79 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
33 trang 67 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 1): Phần 2
327 trang 57 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 2
295 trang 47 1 0 -
8 trang 41 0 0
-
Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 1) - ĐH Hàng hải
73 trang 41 0 0 -
Quyết định số 1704/2021/QĐ-BTP
5 trang 40 0 0 -
158 trang 36 2 0