Bài giảng Monitoring sản khoa - BS. Nguyễn Trọng Lưu
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.02 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Monitoring sản khoa" cung cấp cho người học các kiến thức: Vài nét về lịch sử, định nghĩa, cấu tạo monitor sản khoa, các yếu tố điều hòa tim thai, các chỉ định theo dõi tim thai, các hình thức ghi CTG, các kiểu nhịp tim thai, ghi hoạt động của cơ tử cung, giá trị của CTG, ứng dụng thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Monitoring sản khoa - BS. Nguyễn Trọng LưuMONITORING SẢN KHOA Bs Nguyễn Trọng Lưu MỤC LỤCI. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ.II. ĐỊNH NGHĨA.III. CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOA.IV. CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI.V. CÁC CHỈ ĐỊNH THEO DÕI TIM THAI.VI. CÁC HÌNH THỨC GHI CTG.VII. CÁC KIỂU NHỊP TIM THAI.VIII. GHI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TỬ CUNG.IX. GIÁ TRỊ CỦA CTG.X. ỨNG DỤNG THỰC TẾ.Kết luận SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ- 1958, Edward Hon (Mỹ), được gọi là “cha đẻ” của EFM đã báo cáo ECG thai ghi từ thành bụng mẹ.- Caldeyro-Barcia (Uruguay) và Hammacher (Đức) đã mô tả nhiều kiểu nhịp tim thai khác nhau có liên quan đến suy thai. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ- Thuật ngữ vẫn chưa thống nhất.- Châu Âu: Electronic FHR Monitoring = Cardiotocography (CTG); chạy giấy 1 cm/ phút.- Mỹ: EFM = Cardiotocography (CTG); chạy giấy 3 cm/ phút.- Cuối 1960 CTG điện tử xuất hiện.- Giữa 1970 CTG được sử dụng rộng rãi ở Mỹ.- Ngày này, hầu hết phụ nữ được sử dụng CTG trong chuyển dạ ở Mỹ. ĐỊNH NGHĨAMonitoring sản khoa hay EFM nói đến sự ghi lại đồng thời nhịp tim thai và hoạt động của tử cung. Đường biểu diễn thu được được gọi là Cardiotocogram (CTG). Đánh giá môt CTG phải là một đánh giá có tính chất hệ thống và toàn diện. MỘT SỐ ƯU ĐIỂM- Dễ sử dụng.- Theo dõi liên tục.- Ghi lại.- Khách quan. CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOABao gồm 2 phần: -Thân máy -Thiết bị ngoại vi: đầu dò tim thai, đầu dò cơn co tử cung. Đôi khi monitor còn trang bị thêm bộ phận đánh dấu cử động thai và một đầu ghi tim thai thứ hai. CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOAThân máy là bộ phận tiếp nhận và xử lý tín hiệu từ các đầu ghi.Máy in hay màn hình CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOA- Đầu dò cơn co tử cung: một màng cảm biến thu nhận sự thay đổi về áp lực.- Đầu dò tim thai: nguồn phát và thu sóng siêu âm sử dụng hiệu ứng Doppler. CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI- Hệ thần kinh thực vật- Hệ thần kinh trung ương- Các phản xạ- Cơ chế thể dịch CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI1. Hệ thần kinh thực vậtHệ thần kinh tự động : S : S´ : CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI2. Hệ thần kinh TW:- Hành não: (TTUCT) thông qua dây X đến nút xoang và nút A-V Xung TK X tăng -> giảm nhịp tim Xung TK X giảm -> tăng nhịp tim- Võ não: cảm xúc, thông qua TTUCT/HN- Vùng dưới đồi: Cảm xúc Nhiệt độ CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI3. Phản xạ:- Cảm thụ quan nằm trong quai động mạch chủ xoang ĐM cảnh - Hoá cảm thụ quan : [O2] cấp S´ NTT [O2] kéo dài S NTT -Áp cảm thụ quan thành mạch : HA cao S´ NTT HA hạ S NTT- Cơ chế Frank-Starling.- Hô hấp: Hít vào -> tăng nhịp tim Thở ra -> giảm nhịp tim CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI4. Cơ chế thể dịch:- Hormon: Tuyến giáp, Tuyến thượng thận-> Tăng NT- Khí trong máu: giảm O2, tăng CO2, giảm pH/ máu -> tăng nhịp tim- Nhiệt độ tăng-> tăng nhịp tim CÁC CHỈ ĐỊNH THEO DÕI TIM THAI Các tình trạng của mẹ trước sinh- Cao HA, TSG. - Cường giáp.- Bệnh mạch máu, dễ tạo - Nhiễm trùng. huyết khối. - Chấn thương.- Đái tháo đường. - Mất máu.- Bệnh tim, bệnh thận.- Thiếu máu nặng. CÁC CHỈ ĐỊNH THEO DÕI TIM THAI Các tình trạng của thai trước sinh- Đẻ non.- Kém phát triển trong tử cung.- Thiểu ối.- Dòng chảy ĐM rốn bất thường.- Già tháng.- Đa thai.- Đột ngột mất cử động thai. CÁC CHỈ ĐỊNH THEO DÕI TIM THAI Các tình trạng trong chuyển dạ- Chuyển dạ kéo dài.- Mất máu.- Nước ối nhuộm phân su.- Khởi phát chuyển dạ hoặc tăng cơn co trong chuyển dạ.- Nhịp tim thai bất thường khi bắt đầu có chuyển dạ.- Ngôi mông.- Nhiễm trùng. CÁC HÌNH THỨC GHI CTG GHI TRONG- Ối vở- CTC đã mở- Lý tưởng - chính xác- Ít sử dụng CÁC HÌNH THỨC GHI CTG GHI NGOÀI- Nhanh- Đơn giản- Không xâm nhập- Thường dùng CÁC HÌNH THỨC GHI CTG GHI NGOÀI- Tư thế Fowler đầu cao 45 độ- Nghiêng 15 độ sang trái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Monitoring sản khoa - BS. Nguyễn Trọng LưuMONITORING SẢN KHOA Bs Nguyễn Trọng Lưu MỤC LỤCI. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ.II. ĐỊNH NGHĨA.III. CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOA.IV. CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI.V. CÁC CHỈ ĐỊNH THEO DÕI TIM THAI.VI. CÁC HÌNH THỨC GHI CTG.VII. CÁC KIỂU NHỊP TIM THAI.VIII. GHI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ TỬ CUNG.IX. GIÁ TRỊ CỦA CTG.X. ỨNG DỤNG THỰC TẾ.Kết luận SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ- 1958, Edward Hon (Mỹ), được gọi là “cha đẻ” của EFM đã báo cáo ECG thai ghi từ thành bụng mẹ.- Caldeyro-Barcia (Uruguay) và Hammacher (Đức) đã mô tả nhiều kiểu nhịp tim thai khác nhau có liên quan đến suy thai. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ- Thuật ngữ vẫn chưa thống nhất.- Châu Âu: Electronic FHR Monitoring = Cardiotocography (CTG); chạy giấy 1 cm/ phút.- Mỹ: EFM = Cardiotocography (CTG); chạy giấy 3 cm/ phút.- Cuối 1960 CTG điện tử xuất hiện.- Giữa 1970 CTG được sử dụng rộng rãi ở Mỹ.- Ngày này, hầu hết phụ nữ được sử dụng CTG trong chuyển dạ ở Mỹ. ĐỊNH NGHĨAMonitoring sản khoa hay EFM nói đến sự ghi lại đồng thời nhịp tim thai và hoạt động của tử cung. Đường biểu diễn thu được được gọi là Cardiotocogram (CTG). Đánh giá môt CTG phải là một đánh giá có tính chất hệ thống và toàn diện. MỘT SỐ ƯU ĐIỂM- Dễ sử dụng.- Theo dõi liên tục.- Ghi lại.- Khách quan. CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOABao gồm 2 phần: -Thân máy -Thiết bị ngoại vi: đầu dò tim thai, đầu dò cơn co tử cung. Đôi khi monitor còn trang bị thêm bộ phận đánh dấu cử động thai và một đầu ghi tim thai thứ hai. CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOAThân máy là bộ phận tiếp nhận và xử lý tín hiệu từ các đầu ghi.Máy in hay màn hình CẤU TẠO MONITOR SẢN KHOA- Đầu dò cơn co tử cung: một màng cảm biến thu nhận sự thay đổi về áp lực.- Đầu dò tim thai: nguồn phát và thu sóng siêu âm sử dụng hiệu ứng Doppler. CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI- Hệ thần kinh thực vật- Hệ thần kinh trung ương- Các phản xạ- Cơ chế thể dịch CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI1. Hệ thần kinh thực vậtHệ thần kinh tự động : S : S´ : CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI2. Hệ thần kinh TW:- Hành não: (TTUCT) thông qua dây X đến nút xoang và nút A-V Xung TK X tăng -> giảm nhịp tim Xung TK X giảm -> tăng nhịp tim- Võ não: cảm xúc, thông qua TTUCT/HN- Vùng dưới đồi: Cảm xúc Nhiệt độ CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI3. Phản xạ:- Cảm thụ quan nằm trong quai động mạch chủ xoang ĐM cảnh - Hoá cảm thụ quan : [O2] cấp S´ NTT [O2] kéo dài S NTT -Áp cảm thụ quan thành mạch : HA cao S´ NTT HA hạ S NTT- Cơ chế Frank-Starling.- Hô hấp: Hít vào -> tăng nhịp tim Thở ra -> giảm nhịp tim CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA TIM THAI4. Cơ chế thể dịch:- Hormon: Tuyến giáp, Tuyến thượng thận-> Tăng NT- Khí trong máu: giảm O2, tăng CO2, giảm pH/ máu -> tăng nhịp tim- Nhiệt độ tăng-> tăng nhịp tim CÁC CHỈ ĐỊNH THEO DÕI TIM THAI Các tình trạng của mẹ trước sinh- Cao HA, TSG. - Cường giáp.- Bệnh mạch máu, dễ tạo - Nhiễm trùng. huyết khối. - Chấn thương.- Đái tháo đường. - Mất máu.- Bệnh tim, bệnh thận.- Thiếu máu nặng. CÁC CHỈ ĐỊNH THEO DÕI TIM THAI Các tình trạng của thai trước sinh- Đẻ non.- Kém phát triển trong tử cung.- Thiểu ối.- Dòng chảy ĐM rốn bất thường.- Già tháng.- Đa thai.- Đột ngột mất cử động thai. CÁC CHỈ ĐỊNH THEO DÕI TIM THAI Các tình trạng trong chuyển dạ- Chuyển dạ kéo dài.- Mất máu.- Nước ối nhuộm phân su.- Khởi phát chuyển dạ hoặc tăng cơn co trong chuyển dạ.- Nhịp tim thai bất thường khi bắt đầu có chuyển dạ.- Ngôi mông.- Nhiễm trùng. CÁC HÌNH THỨC GHI CTG GHI TRONG- Ối vở- CTC đã mở- Lý tưởng - chính xác- Ít sử dụng CÁC HÌNH THỨC GHI CTG GHI NGOÀI- Nhanh- Đơn giản- Không xâm nhập- Thường dùng CÁC HÌNH THỨC GHI CTG GHI NGOÀI- Tư thế Fowler đầu cao 45 độ- Nghiêng 15 độ sang trái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Monitoring sản khoa Monitoring sản khoa Theo dõi tim thai Yếu tố điều hòa tim thai Nhịp tim thai Cấu tạo monitor sản khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Hội nghị Sản phụ khoa Việt - Pháp
149 trang 23 0 0 -
Vai trò của Monitoring sản khoa trong giai đoạn II chuyển dạ
9 trang 16 0 0 -
40 trang 15 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
Cập nhật phân tích Monitoring sản khoa
8 trang 14 0 0 -
Bài giảng Siêu âm tim thai qua đường âm đạo - ThS. BS. Lê Kim Tuyến
40 trang 11 0 0 -
5 trang 10 0 0
-
Bài giảng Các thời điểm làm siêu âm trong sản khoa - BS Trần Danh Cường
812 trang 9 0 0 -
5 trang 9 0 0
-
9 trang 8 0 0