Bài giảng Một số bệnh thường gặp của hệ tiêu hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số bệnh thường gặp của hệ tiêu hóaMỘT SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP CỦA HỆ TIÊU HÓAHỆ TIÊU HÓALOÉT DẠ DÀY -HÀNH TÁ TRÀNG1.1. Đại cương- Khá phổ biến ở Việt Nam: 2 % tổng số người đến bệnh viện, nam > nữ, thường gặp ở lứa tuổi trung niên (từ 30 – 50 tuổi). Bệnh loét tá tràng nhiều hơn loét dạ dày- Bệnh sinh ra do mất cân bằng giữa các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày với các yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày- Hiện nay người ta phát hiện ra xoắn khuẩn gram âm Helicobacter pylori là nguyên nhân gây bệnh1.2. Triệu chứng lâm sàng• Đau bụng là triệu chứng chính với các đặc điểm: đau bụng âm ỉ vùng thượng vị, có khi trội thành cơn. Thường đau vào mùa lạnh, mỗi đợt kéo dài từ 10 – 15 ngày. Trong mỗi ngày, cơn đau thường vào giờ nhất định có liên quan đến bữa ăn• Bệnh nhân có cảm giác nóng rát vùng thượng vị, kèm theo ợ hơi, ợ chua, có khi nôn hoặc buồn nôn• Clotest (+): xét nghiệm nhanh tìm HPLoét dạ dày tá tràng Trào ngược dạ dày thực quản(Gastroesophageal Reflux Disease - GERD) 1.3. Biến chứng:a. Chảy máu dạ dày• nhẹ: đi ngoài ra phân đen• nặng: phân đen + nôn ra máu tươi kèm theo dấu hiệu trụy tim mạch như mạch nhanh, huyết áp tụt, da tái nhợt. Biến chứng này rất hay gặpb. Thủng dạ dày: đau bụng vùng thượng vị đột ngột, bụng co cứng. Trường hợp này phải phẫu thuật để khâu lỗ thủngc. Hẹp môn vị: bệnh nhân biểu hiện ăn uống khó tiêu, nôn liên tục, nôn ra thức ăn của ngày hôm trước. Do nôn kéo dài nhiều ngày làm bệnh nhân kiệt sức, gầy đétd. Ung thư hóa: đây là biến chứng nguy hiểm dễ tử vong. Những vết loét ở bờ cong nhỏ dễ tiến triển thành ung thư. 1.4. Điều trịa. Chế độ sinh hoạt- Bệnh nhân cần được ăn các chất dễ tiêu, ăn làm nhiều bữa trong ngày.- Tránh các chất kích thích như rượu, chè, thuốc lá, cà phê…- Tránh căng thẳng thần kinhb. Điều trị nội khoa - Các thuốc chống bài tiết- Thuốc làm giảm co acid thắt và giảm đau + Cimetidin, Ranitidin+ Atropin + Omezprazol+ Nospa - Thuốc diệt vi khuẩn+ Gastrogel + Amoxicillin- Dùng thuốc trung hòa + Metronidazol dịch vị - Ngoài ra còn dùng+ Alusi thuốc an thần như+ NaHCO3 meprobamat, seduxen,- Dùng các thuốc bảo gardenal… vệ niêm mạc dạ dày - Đông y : cao dạ cẩm+ Cam thảo hoặc mật ong kết hợp với bột nghệ+ Vitamin B1, B6, PPc. Điều trị ngoại khoaPhẫu thuật cắt bỏ 1/3 hoặc 2/3 dạ dày khi:- Đã điều trị nội khoa thật tích cực, có hệ thống, đúng phương pháp trên 2 năm mà bệnh nhân không đỡ- Có biến chứng nặng 2.BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM 2.1. Đại cương - đi ngoài nhiều lần trong ngày (trên 3 lần), phânlỏng, có nhiều nước do thức ăn qua ruột quánhanh nên nước không được hấp thu lại - người bệnh dễ bị mất muối, nước gây rối loạntuần hoàn, nhiễm độc thần kinh - nguyên nhân: + Nhiễm khuẩn tại ruột: tả, lỵ, thương hàn, siêuvi khuẩn đường ruột, ký sinh trùng… + Nhiễm khuẩn ngoài ruột: viêm tai giữa mãntính, viêm VA, sởi… + Nhiễm độc: thủy ngân, asenic, urê máu cao + Dị ứng thức ăn: tôm, cua, cá… 2.2. Triệu chứng lâm sàng - Tiêu chảy thường (rối loạn tiêu hóa) đi tiêu từ 3 – 5 lần/ ngày, phân loãng, có đaubụng nhưng ít. Không có dấu hiệu mất nước,không có các rối loạn khác - Tiêu chảy mất nước (tiêu chảy nhiễm độc) Bệnh tiến triển rất nặng, biểu hiện các hộichứng sau a. Hội chứng tiêu hóa - Bệnh nhân đi ngoài rất nhiều lần/ ngày, phânnhiều nước, mùi chua tanh hoặc thối khẳm, có đikèm theo lẫn mũi nhày - nôn ra thức ăn có khi lẫn cả mật - đau bụng quặn từng cơnb.Hội chứng mất nước• Da nhăn nheo, mắt trũng, môi khô, thóp lõm (trẻ em), khát nước rất nhiềuc. Hội chứng thần kinh• nhẹ: bệnh nhân lơ mơ hoặc vật vã quấy khóc• nặng: bệnh nhân co giật, có khi li bì hoặc hôn mê. Bệnh nhân thường biểu hiện sốt cao, rối loạn tim mạch và hô hấp như mạch nhanh, huyết áp hạ, rối loạn nhịp thở… 2.3. Điều trị- Trong trường hợp tiêu chảy chưa có mất nước Cho bệnh nhân uống nước cháo muối hoặc dung dịch oresol. Cứ sau mỗi lần đi ngoài lại cho bệnh nhân uống từ 100 – 200 ml. Nếu sau 2 ngày không đỡ, có dấu hiệu mất nước phải chuyển đến cơ sở điều trị- Trường hợp tiêu chảy mất nước + Trước hết, truyền nước và các chất điện giải để khôi phục khối lượng tuần hoàn bằng các dung dịch: glucose 5 %, NaHCO3 12,5 %. + Điều trị các triệu chứng như hạ nhiệt, an thần, chống co giật… + kháng sinh đường ruột: biseptol, Chloramphenicol 2.4. Phòng bệnh- Ăn uống hợp vệ sinh, khoa học, không ăn các thức ăn đã ôi thiu.- Tích cực chăm sóc, bảo vệ nguồn sữa mẹ cho trẻ còn bú mẹ.- Diệt ruồi, xử lý tốt các nguồn phân, rác.- Tiêu diệt các ổ vi khuẩn ở tai, mũi, họng. 3. BỆNH TẢ3.1. Đại cương- là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây rấtnhanh có khi thành những vụ đại dịch-Bệnh do phẩy khuẩn gram âm Vibriocholeara gây nên. Mầm bệnh có trong phâncủa bệnh nhân và cả người lành mang khuẩn-Bệnh lây bằng đường tiêu hóa 3.2. Triệu chứng lâm sànga. Thời kỳ mang bệnh: 4 giờ - 4 ngàyb. Thời kỳ khởi phát đột ngột: nôn và tiêu chảy. Có trường hợp tiêu chảy thường vài ngày sau mới chuyển sang tảc. Thời kỳ toàn phát- Tiêu chảy kịch liệt, liên tục, có khi hàng trăm lần/ ngày, phân toàn nước trắng như nước vo gạo, có cục mũi trắng như những hạt gạo, không có máu, không thối- Kèm theo nôn nhiều nước, có khi lẫn mật- mất nuớc và muối biểu hiện da khô, mắt trũng, má lõm, toan máu, hay bị chuột rút làm bệnh nhân đau đớn cơ bắp, tay chân co cứng, hàm cứng…- Đái ít nước hoặc vô niệu, huyết áp hạ, chân tay lạnh, mạch nhanh, thở nhanh, với trẻ em dễ bị co giật tử vong cao (tới 50 %) 3.3. Điều trịa. Bù nước và các chất điện giải để chống tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ tiêu hóa Bệnh thường gặp của hệ tiêu hóa Bệnh loét dạ dày - tá tràng Bệnh tiêu chảy cấp Bệnh giun sán Bệnh viêm ruột thừa cấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2 - TS Lê Thanh Vân
67 trang 74 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1
276 trang 28 0 0 -
Hệ tiêu hóa ở người (khoang miệng – 1)
5 trang 23 0 0 -
TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY TIÊU HÓA - PHẦN 2
7 trang 22 0 0 -
Sữa chua không phải lúc nào cũng tốt
7 trang 22 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương A2: Chương 10 - Ngô Thanh Phong
22 trang 21 0 0 -
103 trang 21 0 0
-
98 trang 21 0 0
-
Bài giảng Nhi khoa 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
86 trang 21 0 0 -
hướng dẫn điều trị các bệnh lợn (tái bản lần 2)
101 trang 21 0 0 -
TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY TIÊU HÓA - PHẦN 4
5 trang 20 0 0 -
Bài giảng Hệ tiêu hóa - Lê Hồng Thịnh
142 trang 20 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em (Tái bản lần thứ 13): Phần 2
82 trang 20 0 0 -
Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y: Phần 1
210 trang 20 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY TIÊU HÓA - PHẦN 5
6 trang 19 0 0 -
Báo cáo Khảo sát liên quan giữa vị trí ruột thừa với bệnh cảnh lâm sàng của viêm ruột thừa cấp
50 trang 19 0 0 -
Bài giảng sinh học - Tuần hoàn
17 trang 19 0 0 -
Bài giảng Động vật học 2 - Lê Mạnh Dũng
41 trang 19 0 0 -
9 món cháo giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
5 trang 19 0 0