Bài giảng Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (Theo Thông tư 22) - PGS.TS. Nguyễn Công Khanh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Một số vấn đề lí luận chung về thiết kế bài kiểm tra định kì (Theo Thông tư 22) - PGS.TS. Nguyễn Công KhanhMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀTHIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ(THEO THÔNG TƯ 22)PGS. TS. Nguyễn Công KhanhTel: 0904 218 270congkhanh6@gmail.comMục đích, yêu cầu thiết kế bàikiểm tra định kì Hướng dẫn GV tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra địnhkì các môn học theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT. Sau khi tập huấn mỗi GV có hiểu biết rõ ràng, đầy đủ vàthực hành biên soạn được các câu hỏi, bài tập cho đề kiểmtra định kì dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học theo4 mức độ nhận thức.Điểm mới của TT 22 so với TT 30Thông tư 30Đề bài kiểm tra định kì có 3 mức độ NT:Thông tư 22Đề kiểm tra định kì có 4 mức độ NT:a) Mức 1: HS nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại – Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiếnđúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức, kĩ năng đã học.thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng– Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học,ngôn ngữ theo cách của riêng mình…;trình bày, giải thích được kiến thức theob) Mức 2: HS kết nối, sắp xếp lại các kiếncách hiểu của cá nhân.thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình– Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ nănghuống, tương tự tình huống, vấn đề đãđã học để giải quyết những vấn đề quenhọc;thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống.c) Mức 3: HS vận dụng các kiến thức, kĩ– Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năngnăng để giải quyết các tình huống, vấn đềđã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưamới, không giống với những tình huống,ra những phản hồi hợp lí trong học tập,vấn đề đã được hướng dẫn…cuộc sống một cách linh hoạt.Thiết kế bài kiểm tra định kì theo TT22Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn KT, KN và địnhhướng phát triển năng lực, gồm 4 mức độ sau: Mức 1: nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học. Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thíchđược kiến thức theo cách hiểu của cá nhân. Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giảiquyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong HT, CS. Mức 4: vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giảiquyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí tronghọc tập, cuộc sống một cách linh hoạt.GV đưa VD và giải thíchVD: vận dụng minh họa 4 mức độ nhận thức…Bài 5. Hình bên có bao nhiêu:……… hình tròn……… hình vuông……… hình tam giác (mức 2)1. Hãy vẽ thêm 1 đoạn thẳng để có thêm 2 tam giác(mức 3)2. …
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thông tư 22 Thiết kế bài kiểm tra định kì Giáo viên tiểu học Cấp độ nhận thức Xây dựng câu hỏi theo 4 mức độ Đề kiểm tra cấp tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic Toán: Phần 2 - Nguyễn Tiến Trung
109 trang 95 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết tập hợp và logic Toán: Phần 1 - Nguyễn Tiến Trung
93 trang 58 0 0 -
12 trang 44 0 0
-
17 trang 43 0 0
-
94 trang 42 0 0
-
Thực trạng đào tạo giáo viên tiểu học ở các trường khoa đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực
5 trang 39 0 0 -
17 trang 35 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giáo viên tiểu học tại Hà Nội
6 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
Thiết kế bộ công cụ tự đánh giá kĩ năng dạy học môn Toán của giáo viên tiểu học
6 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình: Hướng nghiệp ngành Sư phạm
27 trang 27 0 0 -
108 trang 26 0 0
-
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 1
74 trang 26 0 0 -
Tiểu luận về nhân cách người giáo viên tiểu học
41 trang 25 0 0 -
19 trang 24 0 0
-
Phân cấp quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học tại tỉnh Cao Bằng: Cơ sở pháp lý và thực tiễn
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu Dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học
116 trang 24 0 0 -
Đề thi và đáp án thi giáo viên giỏi (giáo viên tiểu học)
13 trang 22 0 0 -
109 trang 21 0 0