Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.79 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 của bài giảng Ngân hàng thương mại (NHTM) gồm có kết cấu gồm 3 nội dung chính, đó là: Nghiệp vụ huy động tiền gửi, các nghiệp vụ huy động vốn ngoài tiền gửi của NHTM, định giá chi phí huy động vốn của NHTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Đo lường và đánh giá hoạt động của ngân hàng Kết cấu chương I. Tìm hiểu về các báo cáo tài chính của NHTM II. Đánh giá hoạt động của NHTM qua các chỉ số tài chính 30/10/15 2 I. Tìm hiểu về các báo cáo tài chính của NHTM BCTC của NHTM tuân theo quyết định số 16/2007/QD NHNN ngày 18/4/2007 về chế độ báo cáo tài chính đối với các TCTD do Thống đốc NHNN ban hành 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 5 3 1. Bảng cân đối kế toán Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính của ngân hàng phản ánh khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn gốc hình thành vốn đó tại một thời điểm nhất định. 30/10/15 4 Bảng cân đối kế toán Đầu ra Tài chính (Financial Outputs) Đầu vào Tài chính (Financial Inputs) Nghiệp vụ sử dụng vốn Nghiệp vụ huy động vốn Cho vay và cho thuê Tiền gửi của công chúng Đầu tư chứng khoán Vay nợ ngoài nhận gửi Tiền mặt và tiền gửi tại các tổ chức Vốn chủ sở hữu khác 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 5 Bảng cân đối kế toán của NHTM 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 6 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 7 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 8 Cân đối TS Nợ TS Có của ngân hàng NỢ PHẢI TRẢ TÀI SẢN CÓ VỐN NGÂN HÀNG 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 9 Tài sản Có = Tài sản Nợ (Tài sản = Nguồn vốn) (Tài sản = Nợ phải trả + Vốn của ngân hàng) (Assets = Liabilities + Capital) 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 10 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 11 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 12 30/10/15 13 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 14 Nghiệp vụ Tài sản Nợ (nghiệp vụ huy động vốn) Phần Tài sản nợ (Nguồn vốn) cho biết NHTM huy động vốn từ đâu. a.Các khoản nợ phải trả (Liabilities) b.Vốn chủ sở hữu (Bank capital) 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 15 Các khoản nợ phải trả * Tiền gửi: Nguồn vốn lớn và quan trọng nhất của các NHTM Các loại tiền gửi: Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi có kỳ hạn * Vốn đi vay Vay từ NHTW Vay từ các NHTM khác Vay dưới hình thức phát hành các giấy tờ có giá Vay khác 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 16 Vai trò vốn chủ sở hữu Vốn CSH là điều kiện bắt buộc để NH được thành lập và hoạt động Vốn CSH đóng vai trò quan trọng vì nó được ví như chiếc đệm giúp NH tránh khỏi tình trạng phá sản. Vốn CSH tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo với chủ nợ về sức mạnh tài chính của NH. 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 17 Cấu trúc vốn chủ sở hữu 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 18 2. Nghiệp vụ Tài sản Có (hoạt động sử dụng vốn) Nghiệp vụ Tài sản Có (Tài sản) cho biết NHTM sử dụng nguồn vốn huy động được như thế nào a. Nghiệp vụ ngân quỹ b. Nghiệp vụ tín dụng c. Nghiệp vụ đầu tư 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 19 2. Báo cáo kết quả kinh doanh Là báo cáo tài chính cho thấy tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng qua một thời kỳ. 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Đo lường và đánh giá hoạt động của ngân hàng Kết cấu chương I. Tìm hiểu về các báo cáo tài chính của NHTM II. Đánh giá hoạt động của NHTM qua các chỉ số tài chính 30/10/15 2 I. Tìm hiểu về các báo cáo tài chính của NHTM BCTC của NHTM tuân theo quyết định số 16/2007/QD NHNN ngày 18/4/2007 về chế độ báo cáo tài chính đối với các TCTD do Thống đốc NHNN ban hành 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 5 3 1. Bảng cân đối kế toán Bảng CĐKT là một báo cáo tài chính của ngân hàng phản ánh khái quát tình hình sử dụng vốn và nguồn gốc hình thành vốn đó tại một thời điểm nhất định. 30/10/15 4 Bảng cân đối kế toán Đầu ra Tài chính (Financial Outputs) Đầu vào Tài chính (Financial Inputs) Nghiệp vụ sử dụng vốn Nghiệp vụ huy động vốn Cho vay và cho thuê Tiền gửi của công chúng Đầu tư chứng khoán Vay nợ ngoài nhận gửi Tiền mặt và tiền gửi tại các tổ chức Vốn chủ sở hữu khác 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 5 Bảng cân đối kế toán của NHTM 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 6 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 7 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 8 Cân đối TS Nợ TS Có của ngân hàng NỢ PHẢI TRẢ TÀI SẢN CÓ VỐN NGÂN HÀNG 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 9 Tài sản Có = Tài sản Nợ (Tài sản = Nguồn vốn) (Tài sản = Nợ phải trả + Vốn của ngân hàng) (Assets = Liabilities + Capital) 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 10 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 11 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 12 30/10/15 13 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 14 Nghiệp vụ Tài sản Nợ (nghiệp vụ huy động vốn) Phần Tài sản nợ (Nguồn vốn) cho biết NHTM huy động vốn từ đâu. a.Các khoản nợ phải trả (Liabilities) b.Vốn chủ sở hữu (Bank capital) 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 15 Các khoản nợ phải trả * Tiền gửi: Nguồn vốn lớn và quan trọng nhất của các NHTM Các loại tiền gửi: Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi có kỳ hạn * Vốn đi vay Vay từ NHTW Vay từ các NHTM khác Vay dưới hình thức phát hành các giấy tờ có giá Vay khác 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 16 Vai trò vốn chủ sở hữu Vốn CSH là điều kiện bắt buộc để NH được thành lập và hoạt động Vốn CSH đóng vai trò quan trọng vì nó được ví như chiếc đệm giúp NH tránh khỏi tình trạng phá sản. Vốn CSH tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo với chủ nợ về sức mạnh tài chính của NH. 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 17 Cấu trúc vốn chủ sở hữu 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 18 2. Nghiệp vụ Tài sản Có (hoạt động sử dụng vốn) Nghiệp vụ Tài sản Có (Tài sản) cho biết NHTM sử dụng nguồn vốn huy động được như thế nào a. Nghiệp vụ ngân quỹ b. Nghiệp vụ tín dụng c. Nghiệp vụ đầu tư 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 19 2. Báo cáo kết quả kinh doanh Là báo cáo tài chính cho thấy tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng qua một thời kỳ. 30/10/15 Tài chính tiền tệ- Chương 3 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng thương mại Bài giảng Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ huy động tiền gửi Nghiệp vụ huy động vốn ngoài tiền gửi Định giá chi phí huy động vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 624 17 0 -
7 trang 241 3 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 155 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 142 0 0 -
38 trang 131 0 0