Danh mục

Bài giảng Nghiên cứu giá trị chất chỉ điểm sinh học NGAL huyết tương trong chẩn đoán hội chứng tim thận típ 1 - ThS.BS.CKII. Phan Thái Hảo

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Nghiên cứu giá trị chất chỉ điểm sinh học NGAL huyết tương trong chẩn đoán hội chứng tim thận típ 1 - ThS.BS.CKII. Phan Thái Hảo" mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tỉ lệ hội chứng tim thận típ 1; đánh giá giá trị chẩn đoán hội chứng tim thận típ 1 của chỉ điểm sinh học NGAL huyết tương ở bệnh nhân suy tim cấp/đợt mất bù suy tim mạn nhập viện tại bệnh viện nhân dân 115.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiên cứu giá trị chất chỉ điểm sinh học NGAL huyết tương trong chẩn đoán hội chứng tim thận típ 1 - ThS.BS.CKII. Phan Thái Hảo HỘI NGHỊ KHOA HỌC NỘI KHOA TOÀN QUỐC LẦN THỨ XII 2020 NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẤT CHỈ ĐIỂM SINH HỌC NGAL HUYẾT TƢƠNG TRONG CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG TIM THẬN TÍP 1 ThS.BS.CKII. PHAN THÁI HẢO PGS.TS.BS. HOÀNG BÙI BẢO GS.TS.BS. HUỲNH VĂN MINH NỘI DUNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 5. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ  Tim và thận: có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về mặt sinh lý và sinh bệnh học bởi chúng đều đóng góp vào sự ổn định dự trữ muối và nước cũng như cân bằng tuần hoàn  Suy tim gây nhiều hậu quả xấu lên chức năng thận, nhưng cùng lúc đó, bệnh thận cũng gây nhiều ảnh hưởng xấu lên chức năng tim: hội chứng tim thận (HCTT)  HCTT: 5 típ, típ 1# hội chứng tim thận cấp Ronco C., Haapio M., House A. A., Anavekar N., Bellomo R. (2008), Cardiorenal syndrome, Journal of the American College of Cardiology. 52 (19), pp. 1527-1539 ĐẶT VẤN ĐỀ  HCTT1: suy giảm cấp tính chức năng tim đưa đến AKI và/ hoặc rối loạn chức năng thận  HCTT1: nguyên nhân nhập viện hàng đầu, ảnh hưởng CĐ, TL và ĐT+ tăng nguy cơ tử vong: bệnh tim mạch, mạch máu não, thời gian nằm viện và tần suất tái nhập viện  Tỷ lệ CRS1: 32% đến 40% ở các bệnh nhân nhập viện vì suy tim mất bù cấp. Mỹ: 320.000-400.000 ca có CRS1 Ronco et al. Cardiorenal Syndrome, J Am Coll Cardio, 52(19), 2008, pp.1527-39.e29–322 ĐẶT VẤN ĐỀ  CRS1: xác định AKI thường trễ do dựa vào Creatinin và nước tiểu theo KDIGO. NGAL máu, nước tiểu: marker sớm nhất AKI, với độ nhạy, đặc hiệu > 90%  NGAL có giá trị gì trong chẩn đoán CRS1? VN, chưa có nghiên cứu NGAL trong CRS1, vì vậy chúng tôi thực hiện NC này để trả lời câu hỏi trên với 2 mục tiêu Kidney disease: Improving Global Outcomes (KDIGO). Kidney Int, 2(Suppl 1), 2012, pp.138. Nakada. J Am Heart Assoc., 6, 2017, pp. e004582. doi: 10.1161/JAHA.116.004582. Ronco. Kidney Dis, 2, 2016, pp. 151–163 DOI: 10.1159/000448749. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tỉ lệ hội chứng tim thận típ 1 2. Đánh giá giá trị chẩn đoán hội chứng tim thận típ 1 của chỉ điểm sinh học NGAL huyết tương Ở bệnh nhân suy tim cấp/đợt mất bù suy tim mạn nhập viện tại bệnh viện nhân dân 115 CHẨN ĐOÁN HCTT1 Bệnh nhân suy tim cấp hoặc ADHF (chẩn đoán dựa vào Hướng dẫn cập nhật điều trị suy tim Hội tim mạch Canada CCS 2017) + có tổn thương thận cấp theo KDIGO 2012 CHẨN ĐOÁN HCTT1 Bệnh nhân suy tim cấp hoặc ADHF Ezekowitz Justin A et al. (2017), 2017 Comprehensive update of the Canadian Cardiovascular Society guidelines for the management of heart failure, Canadian Journal of Cardiology. 33 (11), pp. 1342-1433 CHẨN ĐOÁN HCTT1 Bệnh nhân suy tim cấp hoặc ADHF Yếu tố Điểm Điểm của bệnh nhân Tuổi > 75 1 Khó thở nằm đầu thấp 2 Không ho 1 Đang sử dụng lợi tiểu quai 1 Ran ở phổi 1 Không sốt 2 Tăng NT-proBNP* 4 Phù mô kẽ trên XQ ngực 2 14 Tổng điểm= Khả năng suy tim Thấp 0-5 Trung bình 6-8 Cao 9-14 Ezekowitz Justin A et al. (2017), 2017 Comprehensive update of the Canadian Cardiovascular Society guidelines for the management of heart failure, Canadian Journal of Cardiology. 33 (11), pp. 1342-1433 CHẨN ĐOÁN HCTT1 Tiêu chuẩn chẩn đoán tổn thƣơng thận cấp (AKI) theo KDIGO 2012:  Creatinine huyết thanh tăng ≥ 50% so với cơ bản trong < 7 ngày;  ≥ 0,3mg/dL trong 48 giờ hoặc ≥ 50% so với cơ bản trong 48 h ;  ≥ 0,3mg/dL trong 48 giờ hoặc > 1,5 lần so v ...

Tài liệu được xem nhiều: