Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 7 - ThS. Đặng Hương Giang
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.61 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 7 với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các dịch vụ khác Ngân hàng thương mại cung cấp cho đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp. Trình bày được những lợi ích dịch vụ mang lại đối với khách hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 7 - ThS. Đặng Hương Giang BÀI 7: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH KHÁC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ThS. Đặng Hương Giang Giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Tình huống khởi động • Bối cảnh: Khách hàng A có nhu cầu sử dụng dịch vụ Ebanking của ngân hàng thương mại X • Nội dung: Khách hàng A: Tôi muốn sử dụng dịch vụ chuyển tiền bằng điện thoại? Ngân hàng có cung cấp dịch vụ không? Lợi ích của dịch vụ này đối với khách hàng là gì? Nhân viên ngân hàng: Ứng dụng Mobile Banking và Internet Banking là ứng dụng hỗ trợ khách hàng sử dụng dịch vụ E-Banking của ngân hàng chúng tôi dưới hình thức truy cập bằng chính chiếc Điện thoại di động hoặc máy tính có nối mạng của khách hàng. Lợi ích: Không cần trực tiếp đến ngân hàng; Mọi giao dịch được thực hiện trực tuyến, mọi lúc mọi nơi (24/7); Bất cứ ai cũng có thể giao dịch với ngân hàng (Cá nhân, Doanh nghiệp và người chưa có tài khoản); Các phương thức và dịch vụ đa dạng; An toàn, bảo mật thông tin; Tiết kiệm chi phí đi lại, chi phí giao dịch và sử dụng; Dể sử dụng và nhanh chóng; Giúp khách hàng kiểm soát thông tin tài khoản mọi lúc mọi nơi • Đặt câu hỏi: Dịch vụ ngân hàng là gì? Dịch vụ mang lại tiện ích gì cho khách hàng? 2 Mục tiêu bài học Trình bày được các dịch vụ khác Ngân hàng thương mại cung cấp cho đối tượng khách 1 hàng cá nhân, doanh nghiệp. 2 Trình bày được những lợi ích dịch vụ mang lại đối với khách hàng. 3 Cấu trúc nội dung 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử 7.2. Dịch vụ ủy thác 7.3. Dịch vụ ngân quỹ 7.4. Dịch vụ tư vấn 7.5. Nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm 4 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử Khái niệm E-Banking (Electronic-banking) (dịch vụ ngân hàng điện tử), một công cụ tiện ích cung cấp các sản phẩm và dịch vụ bán lẻ mới lẫn truyền thống của ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử và các kênh truyền thông tương tác khác. 5 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử Hình thức của E-Banking • Internet Banking ▪ Là dịch vụ ngân hàng điện tử dùng để truy vấn thông tin tài khoản và thực hiện các giao dịch chuyển khoản, thanh toán qua mạng Internet. Dịch vụ này cho phép khách hàng thực hiện giao dịch trực tuyến mà không cần đến ngân hàng. ▪ Chỉ cần một chiếc máy vi tính có kết nối Internet và mã truy cập do ngân hàng cung cấp, khách hàng đã có thể thực hiện các giao dịch với ngân hàng mọi lúc mọi nơi một cách an toàn. Để đảm bảo giao dịch trên Internet được an toàn thì ngân hàng sẽ sử dụng OTP để xác thực giao dịch. • Mobile Banking ▪ Là dịch vụ ngân hàng điện tử dùng để truy vấn thông tin tài khoản và thực hiện các giao dịch chuyển khoản, thanh toán qua điện thoại. Dịch vụ này cho phép khách hàng thực hiện giao dịch trực tuyến mà không cần đến ngân hàng. ▪ Chỉ cần một chiếc điện thoại có kết nối Internet và mã truy cập do ngân hàng cung cấp, khách hàng đã có thể thực hiện các giao dịch với ngân hàng mọi lúc mọi nơi một cách an toàn. Để đảm bảo giao dịch trên Internet được an toàn thì ngân hàng sẽ sử dụng OTP để xác thực giao dịch. 6 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử (tiếp) Hình thức của E-Banking • Hệ thống thanh toán tại các điểm bán hàng (EFTPOS – Point of Sale). ▪ POS là từ viết tắt tiếng Anh (Point of Sale) là các máy chấp nhận thanh toán thẻ. Máy cà thẻ POS và máy rút tiền tự động ATM đều có một điểm chung là giao dịch được qua thẻ ATM. ▪ Máy POS có những tính năng như có thể thanh toán tại các cửa hàng trung tâm thương mại, siêu thị, thanh toán các khoản dịch vụ như điện nước, điện thoại, bảo hiểm, thực hiện giao dịch như kiểm tra số dư... ▪ Máy có ưu điểm gọn nhẹ chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ, có thể dễ dàng lắp đặt nhiều nơi. • Máy rút tiền tự động (ATM – Automated Teller Machine) là một thiết bị ngân hàng giao dịch tự động với khách hàng, thực hiện việc nhận dạng khách hàng thông qua thẻ ATM (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng) hay các thiết bị tương thích, và giúp khách hàng kiểm tra tài khoản, rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ. 7 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử (tiếp) Hình thức của E-Banking • Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Telephone-Banking) ▪ Đây là kênh dịch vụ cung cấp cho khách hàng các thông tin liên quan đến sản phẩm dịch vụ của ngân hàng như thông tin về lãi suất, tỷ giá hối đoái, các chương trình khuyến mại, thông tin tài khoản của khách hàng,… thông qua điện thoại. ▪ Dịch vụ ngân hàng qua vô tuyến truyền hình tương tác (Interactive TV). Một trong những tiện ích mà dịch vụ vô tuyến truyền hình tương tác có thể cung cấp cho khán giả là T-commerce (tạm dịch là Thương mại truyền hình). Thông qua dịch vụ này mà các nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ nói chung và ngân hàng nói riêng có thể tiếp cận một số lượng lớn khách hàng. Để sử dụng dịch vụ ngân hàng qua hệ thống vô tuyến truyền hình tương tác, khách hàng có thể sử dụng bộ điều khiển từ xa hoặc một thiết bị đặc biệt được thiết kế riêng để nhập mã số nhận dạng hoặc mật khẩu. 8 7.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 7 - ThS. Đặng Hương Giang BÀI 7: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH KHÁC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ThS. Đặng Hương Giang Giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Tình huống khởi động • Bối cảnh: Khách hàng A có nhu cầu sử dụng dịch vụ Ebanking của ngân hàng thương mại X • Nội dung: Khách hàng A: Tôi muốn sử dụng dịch vụ chuyển tiền bằng điện thoại? Ngân hàng có cung cấp dịch vụ không? Lợi ích của dịch vụ này đối với khách hàng là gì? Nhân viên ngân hàng: Ứng dụng Mobile Banking và Internet Banking là ứng dụng hỗ trợ khách hàng sử dụng dịch vụ E-Banking của ngân hàng chúng tôi dưới hình thức truy cập bằng chính chiếc Điện thoại di động hoặc máy tính có nối mạng của khách hàng. Lợi ích: Không cần trực tiếp đến ngân hàng; Mọi giao dịch được thực hiện trực tuyến, mọi lúc mọi nơi (24/7); Bất cứ ai cũng có thể giao dịch với ngân hàng (Cá nhân, Doanh nghiệp và người chưa có tài khoản); Các phương thức và dịch vụ đa dạng; An toàn, bảo mật thông tin; Tiết kiệm chi phí đi lại, chi phí giao dịch và sử dụng; Dể sử dụng và nhanh chóng; Giúp khách hàng kiểm soát thông tin tài khoản mọi lúc mọi nơi • Đặt câu hỏi: Dịch vụ ngân hàng là gì? Dịch vụ mang lại tiện ích gì cho khách hàng? 2 Mục tiêu bài học Trình bày được các dịch vụ khác Ngân hàng thương mại cung cấp cho đối tượng khách 1 hàng cá nhân, doanh nghiệp. 2 Trình bày được những lợi ích dịch vụ mang lại đối với khách hàng. 3 Cấu trúc nội dung 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử 7.2. Dịch vụ ủy thác 7.3. Dịch vụ ngân quỹ 7.4. Dịch vụ tư vấn 7.5. Nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm 4 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử Khái niệm E-Banking (Electronic-banking) (dịch vụ ngân hàng điện tử), một công cụ tiện ích cung cấp các sản phẩm và dịch vụ bán lẻ mới lẫn truyền thống của ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử và các kênh truyền thông tương tác khác. 5 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử Hình thức của E-Banking • Internet Banking ▪ Là dịch vụ ngân hàng điện tử dùng để truy vấn thông tin tài khoản và thực hiện các giao dịch chuyển khoản, thanh toán qua mạng Internet. Dịch vụ này cho phép khách hàng thực hiện giao dịch trực tuyến mà không cần đến ngân hàng. ▪ Chỉ cần một chiếc máy vi tính có kết nối Internet và mã truy cập do ngân hàng cung cấp, khách hàng đã có thể thực hiện các giao dịch với ngân hàng mọi lúc mọi nơi một cách an toàn. Để đảm bảo giao dịch trên Internet được an toàn thì ngân hàng sẽ sử dụng OTP để xác thực giao dịch. • Mobile Banking ▪ Là dịch vụ ngân hàng điện tử dùng để truy vấn thông tin tài khoản và thực hiện các giao dịch chuyển khoản, thanh toán qua điện thoại. Dịch vụ này cho phép khách hàng thực hiện giao dịch trực tuyến mà không cần đến ngân hàng. ▪ Chỉ cần một chiếc điện thoại có kết nối Internet và mã truy cập do ngân hàng cung cấp, khách hàng đã có thể thực hiện các giao dịch với ngân hàng mọi lúc mọi nơi một cách an toàn. Để đảm bảo giao dịch trên Internet được an toàn thì ngân hàng sẽ sử dụng OTP để xác thực giao dịch. 6 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử (tiếp) Hình thức của E-Banking • Hệ thống thanh toán tại các điểm bán hàng (EFTPOS – Point of Sale). ▪ POS là từ viết tắt tiếng Anh (Point of Sale) là các máy chấp nhận thanh toán thẻ. Máy cà thẻ POS và máy rút tiền tự động ATM đều có một điểm chung là giao dịch được qua thẻ ATM. ▪ Máy POS có những tính năng như có thể thanh toán tại các cửa hàng trung tâm thương mại, siêu thị, thanh toán các khoản dịch vụ như điện nước, điện thoại, bảo hiểm, thực hiện giao dịch như kiểm tra số dư... ▪ Máy có ưu điểm gọn nhẹ chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ, có thể dễ dàng lắp đặt nhiều nơi. • Máy rút tiền tự động (ATM – Automated Teller Machine) là một thiết bị ngân hàng giao dịch tự động với khách hàng, thực hiện việc nhận dạng khách hàng thông qua thẻ ATM (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng) hay các thiết bị tương thích, và giúp khách hàng kiểm tra tài khoản, rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ. 7 7.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử (tiếp) Hình thức của E-Banking • Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại (Telephone-Banking) ▪ Đây là kênh dịch vụ cung cấp cho khách hàng các thông tin liên quan đến sản phẩm dịch vụ của ngân hàng như thông tin về lãi suất, tỷ giá hối đoái, các chương trình khuyến mại, thông tin tài khoản của khách hàng,… thông qua điện thoại. ▪ Dịch vụ ngân hàng qua vô tuyến truyền hình tương tác (Interactive TV). Một trong những tiện ích mà dịch vụ vô tuyến truyền hình tương tác có thể cung cấp cho khán giả là T-commerce (tạm dịch là Thương mại truyền hình). Thông qua dịch vụ này mà các nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ nói chung và ngân hàng nói riêng có thể tiếp cận một số lượng lớn khách hàng. Để sử dụng dịch vụ ngân hàng qua hệ thống vô tuyến truyền hình tương tác, khách hàng có thể sử dụng bộ điều khiển từ xa hoặc một thiết bị đặc biệt được thiết kế riêng để nhập mã số nhận dạng hoặc mật khẩu. 8 7.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Dịch vụ ngân hàng điện tử Nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm Dịch vụ ngân quỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 590 17 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 173 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 166 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 141 0 0 -
38 trang 130 0 0