Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 2 Nghiệp vụ nguồn vốn trong NHTM do ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm biên soạn với các nội dung chính như sau: vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay, vốn khác,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHƢƠNG 2: NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NỘI DUNG 1 2 VỐN HUY ĐỘNG 3 VỐN ĐI VAY 4 THU DAU MOT UNIVERSITY VỐN TỰ CÓ VỐN KHÁC Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. VỐN TỰ CÓ 1. Khái niệm Vốn tự có còn được gọi là VCSH, là vốn riêng của 1 NHTM. Đây là số vốn ban đầu và được gia tăng không ngừng cùng với quá trình phát triển của NHTM. Về phương diện quản lý, vốn tự có là số vốn tối thiểu, bắt buộc mỗi NHTM phải có để được cấp giấy phép kinh doanh, đồng thời là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2. Đặc điểm THU DAU MOT UNIVERSITY I. VỐN TỰ CÓ Môn học: Giảng viên: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. VỐN TỰ CÓ 2. Đặc điểm –Vốn tự có của NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng NV (thường chỉ khoảng 5% - 10%) –Vốn tự có có tính ổn định cao & luôn được bổ sung trong quá trình tồn tại, phát triển của NHTM. Việc gia tăng vốn tự có đồng nghĩa với việc gia tăng năng lực tài chính của 1 NHTM tăng năng lực cạnh tranh, mở rộng mạng lưới –Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của NHTM, đồng thời là nhân tố để xác định các tỷ lệ an toàn trong HĐKD của NHTM THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHƢƠNG 2: NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NỘI DUNG 1 2 VỐN HUY ĐỘNG 3 VỐN ĐI VAY 4 THU DAU MOT UNIVERSITY VỐN TỰ CÓ VỐN KHÁC Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. VỐN TỰ CÓ 1. Khái niệm Vốn tự có còn được gọi là VCSH, là vốn riêng của 1 NHTM. Đây là số vốn ban đầu và được gia tăng không ngừng cùng với quá trình phát triển của NHTM. Về phương diện quản lý, vốn tự có là số vốn tối thiểu, bắt buộc mỗi NHTM phải có để được cấp giấy phép kinh doanh, đồng thời là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2. Đặc điểm THU DAU MOT UNIVERSITY I. VỐN TỰ CÓ Môn học: Giảng viên: TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. VỐN TỰ CÓ 2. Đặc điểm –Vốn tự có của NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng NV (thường chỉ khoảng 5% - 10%) –Vốn tự có có tính ổn định cao & luôn được bổ sung trong quá trình tồn tại, phát triển của NHTM. Việc gia tăng vốn tự có đồng nghĩa với việc gia tăng năng lực tài chính của 1 NHTM tăng năng lực cạnh tranh, mở rộng mạng lưới –Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của NHTM, đồng thời là nhân tố để xác định các tỷ lệ an toàn trong HĐKD của NHTM THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ nguồn vốn trong NHTM Vốn huy độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 585 17 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 169 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 138 0 0 -
38 trang 129 0 0