Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ bóc – tiện gỗ part 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dao bóc có lưỡi dạng lượn sóng như hình a để bóc ván trang sức có dạng lượn sóng. Trong trường hợp này là cắt gọt quá độ từ cắt bên sang cắt ngang, vì thế tạo thành ván mỏng có hình lượn sóng rất đẹp. Thước nén trường hợp này cũng phai có dạng lượn sóng như hình b.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ bóc – tiện gỗ part 2ảnh hưởng của quỹ đạo bóc đến độ dày của ván mỏng.(1) Khi h = 0, tức quỹ đạo bóc có dạng đường acximét: R = a. ; R = s = a(2 - 1) Trong đó: 1 – góc hợp bởi trục x với đường nối giữa điểm phát sinh và gốc tọa độ; 2 – 2 + 1; s – độ dày danh nghĩa ván mỏng (mm). R = s = a(2 - 1) = 2a = hằng số Nhu vay trong trường hợp này, ván bóc ra có độ dày không đổi.(2) Khi h = -a, quỹ đạo là đường thân khai tròn, công thức : R2 = a2(2 + 1) Sử dụng hệ tọa độ vuông góc biểu thị như sau: x = acos1 + a1sin1 y = asin1 - a1cos1 Dao bóc chuyển động thẳng đều theo phương song song với trục x và thấp hơn trục x nênbước xoắn của đường thân khai theo hướng trục x chính là độ dày danh nghĩa của ván. y = h = -a = asin1 - a1cos1 Chỉ có lúc 1 = 2n + 270o thì công thức trên mới được thành lập. Nên: |x| = s = |[acos(2 + 1) + a(2 + 1)sin(2 + 1)] - [acos1 + a1sin1]| = |[acos1 + a(2 + 1)sin1] - [acos1 + a1sin1]| = |2asin1| Thay 1 = 2n + 270o vào công thức được: |x| = |2a sin270o| = |-2a| = hằng số Do vậy, trong trường hợp h = -a, bước xoắn của đường thân khai trên tiếp tuyến của đườngtròn cơ sở song song với trục x là không đổi, giá trị bằng chu vi của đường tròn cơ sở. Do đótrong trường hợp này trên lý thuyết thì độ dày của ván mỏng là không đổi. Trường hợp h = -a chứng minh tương tự trường hợp h = a. Nhưng khi h = -a, từ: s a 2 Có thể thấy a thay đổi theo sự thay đổi của chiều dày danh nghĩa của vánmỏng, do vậy h cũng thay đổi theo, tâm quay của dao bóc cũng biến đổitương ứng. Hơn nữa, căn cứ kinh nghiệm sản xuất thực tế, mong muốn góc cắt hoặcgóc sau của dao bóc đối với khúc gỗ tương ứng tự động giảm khi đườngkính của khúc gỗ bóc giảm. Như vậy vấn đề sẽ càng phức tạp hơn. Do đó, khi thiết kế máy bóc, sử dụng đường thân khai tròn để đại diệncho quỹ đạo bóc là không thích hợp. Ngược lại đặc điểm của đường acximéttương đối lí tưởng, cho dù độ dày danh nghĩa của ván mỏng thay đổi thế nàothi khi h = 0 thì đường tâm chuyển động của dao bóc đều không cần phảithay đổi.b. Tham số góc trong quá trình bóc và quy luật biến hóa Góc mài – góc hợp bởi mặt trước dao và mặt sau dao, kí hiệu là . Góc sau – góc hợp bởi tiếp tuyến với khúc gỗ tại lưỡi cắt AT với mặt sau dao bóc, kí hiệu là . Góc cắt – góc hợp bởi tiếp tuyếnAT với mặt trước của dao bóc, kí hiệu là : = + . Góc bổ sung: góc hợp bởi tiếp tuyếnAT với đường vuông góc với phương ngang AV , kí hiệu là . Để bóc được ván mỏng có chất lượng tốt, nên giảm nhỏ giá trị . Trong sản xuất ván dán, thông thường lấy = 18o~23o. Trong các điều kiện khác như nhau, bóc gỗ cứng và ván mỏng dày nên chọn lớn một chút. Thông thường, khi đường kính khúc gỗ bóc từ 100~300mm, góc sau là 1~2o, đường kính khúc gỗ lớn hơn 300mm, góc sau là 2~4o. - Quy luật thay đổi góc sau Khi độ cao h = 0, quỹ đạo lưỡi dao là đường acximét; Khi h 0, thì quỹ đạo lưỡi dao không phải là đường acximét. + Khi h có giá trị dương: gọi là góc sau làm việc - góc hợp bởi tiếp tuyến AT và mặt sau dao; m - là góc sau chuyển động hợp bởi và AT AP a - góc sau phụ, là góc hợp bởi AP và AV và mặt sau dao i - góc sau lắp dao là góc hợp bởi AV Quan hệ các góc trong bóc gỗ là không đổi, vàTrong quá trình bóc, phương hướng của và thay đổi AT AP AS AV , do đó góc sau chuyển động m và góc sau phụ gia a cũng thay đổi, vì vậy cũng thay đổi theoO là tâm khúc gỗ bóc, AC là pháp tuyến, ACAT, OC là pháp ảnh cực, OC = a.AOOC, AVAB, từ hình có thể rút ra quan hệ sau: a OC OC a m arcsinsin m hay R2 a2 AC AO 2 OC 2 R2 a2 h OB h hay a ar ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ bóc – tiện gỗ part 2ảnh hưởng của quỹ đạo bóc đến độ dày của ván mỏng.(1) Khi h = 0, tức quỹ đạo bóc có dạng đường acximét: R = a. ; R = s = a(2 - 1) Trong đó: 1 – góc hợp bởi trục x với đường nối giữa điểm phát sinh và gốc tọa độ; 2 – 2 + 1; s – độ dày danh nghĩa ván mỏng (mm). R = s = a(2 - 1) = 2a = hằng số Nhu vay trong trường hợp này, ván bóc ra có độ dày không đổi.(2) Khi h = -a, quỹ đạo là đường thân khai tròn, công thức : R2 = a2(2 + 1) Sử dụng hệ tọa độ vuông góc biểu thị như sau: x = acos1 + a1sin1 y = asin1 - a1cos1 Dao bóc chuyển động thẳng đều theo phương song song với trục x và thấp hơn trục x nênbước xoắn của đường thân khai theo hướng trục x chính là độ dày danh nghĩa của ván. y = h = -a = asin1 - a1cos1 Chỉ có lúc 1 = 2n + 270o thì công thức trên mới được thành lập. Nên: |x| = s = |[acos(2 + 1) + a(2 + 1)sin(2 + 1)] - [acos1 + a1sin1]| = |[acos1 + a(2 + 1)sin1] - [acos1 + a1sin1]| = |2asin1| Thay 1 = 2n + 270o vào công thức được: |x| = |2a sin270o| = |-2a| = hằng số Do vậy, trong trường hợp h = -a, bước xoắn của đường thân khai trên tiếp tuyến của đườngtròn cơ sở song song với trục x là không đổi, giá trị bằng chu vi của đường tròn cơ sở. Do đótrong trường hợp này trên lý thuyết thì độ dày của ván mỏng là không đổi. Trường hợp h = -a chứng minh tương tự trường hợp h = a. Nhưng khi h = -a, từ: s a 2 Có thể thấy a thay đổi theo sự thay đổi của chiều dày danh nghĩa của vánmỏng, do vậy h cũng thay đổi theo, tâm quay của dao bóc cũng biến đổitương ứng. Hơn nữa, căn cứ kinh nghiệm sản xuất thực tế, mong muốn góc cắt hoặcgóc sau của dao bóc đối với khúc gỗ tương ứng tự động giảm khi đườngkính của khúc gỗ bóc giảm. Như vậy vấn đề sẽ càng phức tạp hơn. Do đó, khi thiết kế máy bóc, sử dụng đường thân khai tròn để đại diệncho quỹ đạo bóc là không thích hợp. Ngược lại đặc điểm của đường acximéttương đối lí tưởng, cho dù độ dày danh nghĩa của ván mỏng thay đổi thế nàothi khi h = 0 thì đường tâm chuyển động của dao bóc đều không cần phảithay đổi.b. Tham số góc trong quá trình bóc và quy luật biến hóa Góc mài – góc hợp bởi mặt trước dao và mặt sau dao, kí hiệu là . Góc sau – góc hợp bởi tiếp tuyến với khúc gỗ tại lưỡi cắt AT với mặt sau dao bóc, kí hiệu là . Góc cắt – góc hợp bởi tiếp tuyếnAT với mặt trước của dao bóc, kí hiệu là : = + . Góc bổ sung: góc hợp bởi tiếp tuyếnAT với đường vuông góc với phương ngang AV , kí hiệu là . Để bóc được ván mỏng có chất lượng tốt, nên giảm nhỏ giá trị . Trong sản xuất ván dán, thông thường lấy = 18o~23o. Trong các điều kiện khác như nhau, bóc gỗ cứng và ván mỏng dày nên chọn lớn một chút. Thông thường, khi đường kính khúc gỗ bóc từ 100~300mm, góc sau là 1~2o, đường kính khúc gỗ lớn hơn 300mm, góc sau là 2~4o. - Quy luật thay đổi góc sau Khi độ cao h = 0, quỹ đạo lưỡi dao là đường acximét; Khi h 0, thì quỹ đạo lưỡi dao không phải là đường acximét. + Khi h có giá trị dương: gọi là góc sau làm việc - góc hợp bởi tiếp tuyến AT và mặt sau dao; m - là góc sau chuyển động hợp bởi và AT AP a - góc sau phụ, là góc hợp bởi AP và AV và mặt sau dao i - góc sau lắp dao là góc hợp bởi AV Quan hệ các góc trong bóc gỗ là không đổi, vàTrong quá trình bóc, phương hướng của và thay đổi AT AP AS AV , do đó góc sau chuyển động m và góc sau phụ gia a cũng thay đổi, vì vậy cũng thay đổi theoO là tâm khúc gỗ bóc, AC là pháp tuyến, ACAT, OC là pháp ảnh cực, OC = a.AOOC, AVAB, từ hình có thể rút ra quan hệ sau: a OC OC a m arcsinsin m hay R2 a2 AC AO 2 OC 2 R2 a2 h OB h hay a ar ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ giáo trinh nguyên lý cắt gọt gỗ tài liệu nguyên lý cắt gọt gỗ tài liệu lâm nghiệp giáo trình lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
9 trang 86 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 54 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 48 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 45 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 42 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 36 0 0 -
Giáo trinh môi trường và con người part 8
19 trang 35 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 34 0 0