Danh mục

Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 88.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cũng theo O’Mara et al., (2008) n ếu năng suất gia súc tăng lên thông qua dinh d ưỡng tốt hơn, năng lượng cần cho duy trì tính theo % của tổng nhu cầu năng lượng sẽ giảm đi, và CH4 đi cùng với nhu cầu duy trì giảm, vì vậy CH4/ kg sữa hoặc thịt cũng giảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Những tiến bộ mới trong chuồng trại và quản lý chất thải trong chăn nuôi part 3 Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia C ambridge Univesity press, May , 2008.Soussana, J-F. 2008. The role of the carbon cycle for the greenhouse gas balance of grasslands and of livestock production systems Pp:12-15. In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia Cambridge Univesity press, May , 2008.Steinfeld, H and Hoffmann, I. 2008. Livestock, greenhouse gases and global climate change. Pp: 8-9. In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia C ambridge Univesity press, May , 2008.Steinfeld H, Gerber P , Wassenaar T, Castel V , Rosales M, de Haan C. 2006. Livestock’s Long Shadow: Environmental Issues and Options. Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations.Thomassen MA, van Calker KJ, Smits MCJ, Iepema GL, de Boer IJM 2008. Life cycle assessment of conventional and organic milk production in the Netherlands. Agricultural Systems 96, 95-107.Thorne PS. 2007. Environmental health impacts of concentrated animal feeding operations: anticipating hazards –searching for solutions. Environ Health Perspect 115:296-297.U.S. EP A. 1998. Inventory of U.S. Greenhouse Gas Emissions and Sinks: 1990-1996. Washington, DC:U.S. Environmental Protection Agency.U.S. EP A. 2007a. Inventory of U.S. Greenhouse Gas Emissions and Sinks: 1990-2005. Washington, DC:U.S. Environmental Protection Agency.Wall, E., Bell, M. J. and Simm.G. 2008. Developing breedings schemes to assist mitigation. Pp:44-47. In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia C ambridge Univesity press, May , 2008Watson, R. 2008. Climate Change: An environmental, development and security issue. Pp: 6-7. In Proceedings of International Conference on Livestock and Global climate Change, 2008, Editors: P Rowlinson, M Steele and A Nefzaoui,17-20 May, 2008, Hammamet, Tunisia C ambridge Univesity press, May , 2008. Phần 2: Chiến lược chăn nuôi nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, môi tr ường và thích ứng Vũ Chí Cương1. M ở đầu Cải tiến năng suất vật nuôi là cách có hi ệu qu ả nhất để tăng sản xuất thực ph ẩm đáp ứng nhu cầu của thế giới mà không t ăng sử dụng đất và tăng khí th ải nhà kính (Jean-Yves et al., 2008). Hầu hết khí thải nhà kính - GHG liên quan đến sản xuất thức ăn gia súc và tiêu hóa th ức ăn ở gia súc (Jean-Yves et al., 2008). Hơn thế n ữa số lượng phân và h ệ quả là GHG từ phân cũng liên quan đến số lượng thức ăn sử dụng (Jean-Yves et al., 2008). Hiệu qu ả chuyển hóa th ức ăn thành s ản ph ẩm động vật phụ thuộc vào t ỷ lệ ph ần nhu c ầu dinh d ưỡng cho duy trì và nhu c ầu cho s ản xuất. Khi tốc độ sinh trưởng, năng suất sữa, trứng thấp thì t ỷ lệ ph ần nhu cầu dinh d ưỡng cho duy trì cao, k ết quả là cần nhi ều thức ăn cho 1 kg s ản ph ẩm động vật và nhi ều khí thải nhà kính h ơn (Jean-Yves et al., 2008). Đối với gia súc cho th ịt hiệu qu ả này còn phụ thuộc vào thành ph ần của thịt. Nhu cầu năng lượng để tạo mỡ cao h ơn nhu c ầu năng lượng để tạo ra các mô n ạc. Ch ăn nuôi l ợn ở Pháp đã cho th ấy GHG ở các trang trại có thể giảm rất nhiều nếu các th ực hành ch ăn nuôi đượ c cải thiện (Jean-Yves et al., 2008). Nh ư vậy tất cả các th ực hành ch ăn nuôi: di truyền giống, dinh d ưỡng, sinh s ản,thú y làm tăng hiệu qu ả sử dụng thức ăn là nh ững giải pháp h ưũ hiệu tiềm n ăng đểgiảm GHG/đơn vị sản ph ẩm động vật (Jean-Yves et al., 2008). Tuy nhiên, hiệu qu ảthức ăn tốt nhất không ph ải luôn luôn đi kèm với n ăng suất cao nh ất hay hiệu qu ảkinh tế cao nh ất (Jean-Yves et al., 2008). Ngoài ra vì tiềm n ăng giữ các bon c ủa đất được ước tính là r ất lớn, tương đươngvới việc giữ lại tới 4 % khí nhà kính c ủa trái đất (Lal, 2004), nên qu ản lý tốt đồng cỏcũng là một chi ến lược quan tr ọng. Phân và ch ất thải chăn nuôi, m ột nguồn ô nhi ễmlớn cho môi tr ường cũng cần được tính đến cho b ất cứ một chiến lược nào. Nh ư vậy, có nhiều chiến lược để giảm lượng khí nhà kính và ch ất thải nh ư ni tơ(N) và ph ốt pho (P) trong ch ăn nuôi. Các chi ến lược này bao gồm: - Giữ các bon trên đồ ng cỏ ch ăn thả qu ảng canh - Giảm thiểu khí nhà kính và ô nhi ễm đất, nước, không khí từ các h ệ th ống ch ănnuôi gia súc nhai l ại, đặc bi ệt là bò sữa, gia súc d ạ d ầy đơn, gia cầm thông qua dinhdư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: