Bài giảng Phần 1.1: Lý thuyết chung về thực hành công tác xã hội
Số trang: 29
Loại file: pptx
Dung lượng: 246.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phần 1.1: Lý thuyết chung về thực hành công tác xã hội có nội dung trình bày quan niệm về thực hành CTXH như thực hành công tác xã hội là gì? Bản chất của thực hành công tác xã hội, các nguồn lực của hệ thống, mục đích của công tác xã hội, mô hình công tác xã hội về quy chiếu, chức năng của thực hành công tác xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phần 1.1: Lý thuyết chung về thực hành công tác xã hộiPHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HÀNH CTXH 1.1. QUAN NIỆM VỀ THỰC HÀNH CTXH• Thực hành công tác xã hội là gì?• Bản chất của thực hành công tác xã hội• Các nguồn lực của hệ thống• Mục đích của công tác xã hội• Mô hình công tác xã hội về quy chiếu• Chức năng của thực hành công tác xã hộiphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Công tác xã hội là gì? – Công tác xã hội thúc đẩy sự phát triển xã hội và sự cố kết xã hội. – Giá trị cốt lõi của công tác xã hội là nhằm trợ giúp các cá nhân tạo được sự biến đổi về điều kiện sống nhằm đạt được sự phát triển bền vững. – Công tác xã hội là hoạt động chuyên môn được vận hành dựa trên các lý thuyết chung và hệ thống tri thức bản địa. – Các nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội đó là vấn đề nhân quyền, trách nhiệm tập thể và công bằng xã hội, đó chính là những vấn đề cơ bản cho hoạt động thực hành công tác xã hội. (IFSW 2013)phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh • Thực hành công tác xã hội là gì? • Thực hành công tác xã hội bao gồm việc ứng dụng các kiến thức, giá trị, nguyên tắc, kỹ thuật của công tác xã hội đối với một hoặc nhiều mục đích; • Giúp các cá nhân đạt được các dịch vụ bền vững; • Có được các hoạt động tham vấn và trị liệu tâm lý với cá nhân, gia đình, và nhóm;phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Bản chất của thực hành công tác xã hội - Các mô hình thực hành công tác xã hội? - Mô hình nào được xem là phổ biến ở Việt Nam hiện nay?phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Bản chất của thực hành công tác xã hội • Thực hành công tác xã hội là hướng đến có mô hình can thiệp phù hợp với các đối tượng thân chủ; • Thân chủ trong công tác xã hội có thể là cá nhân, nhóm hay c ộng đồng; • Mục đích của công tác xã hội là cần xây dựng được các mô hình để giúp nhân viên xã hội có được mô hình quy chiếu xem xét về các bối cảnh sống của thân chủ; • Bản chất của thực hành công tác xã hội gắn liền với các tranh luận về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động mà NVXH cần thể hiện để hướng đạt mục đích.phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Bối cảnh xã hội và các hệ thống nguồn lực • Trọng tâm công tác xã hội là gì? • Con người phụ thuộc vào hệ thống nhằm đạt được mục đích gì? • Đâu là các nguồn lực cho con người trong cuộc sống hàng ngày? Gia đình có còn là nguồn lực cơ bản?phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxhphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Sự thiếu hụt của các hệ thống nguồn lực không chính thứcphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Sự thiếu hụt của các hệ thống nguồn lực chính thứcphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Sự thiếu hụt của các hệ thống nguồn lực xã hộiphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Những hình thức thiếu hụt khácphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh MỤC ĐÍCH CỦA THỰC HÀNH CTXHphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh MÔ HÌNH QUY CHIẾUphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh MÔ HÌNH QUY CHIẾU-Thực hiện các nhiệm vụ Ví dụ: một nam thanh niên 30 Qua việc xem xét các điều tuổi được ra viện sau thời gian kiện xã hội, mối quan tâm điều trị tâm thần chính là về các nhiệm vụ Câu hỏi đặt ra: trong cuộc sống mà cá nhân • Những điều gì mà nam thanh niên phải đối mặt, các điều kiện này phải đối mặt trong quá trình và các nguồn lực thúc đẩy cơ chuyển dịch từ môi trường bệnh chế đối mặt với các nhiệm viện bị hạn chế nhiều vào cộng vu, giúp họ hiện thực hoá đồng? được cá giá trị sống, và xoá • Điều gì mà anh ta bị gán nhãn? bỏ đi các áp lực; • Anh ấy muốn có được cuộc sống như thế nào?phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Tương tác với các hệ thống nguồn lực Đây là quá trình Ví dụ: trong việc xem xét những khó khăn mà nhìn các vấn cha mẹ trẻ khuyết tật gặp phải, nhân viên xã đề xã hội hội sẽ xem xét những tương tác của gia đình không phải là như một nguồn lực cho các thành viên đặc tính riêng của cá nhân, Câu hỏi đặt ra: mà là sự tương sự hiện diện của đứa trẻ khuyết tật có ảnh hưởng ntn đối với các thành viên trong gia đình? tác của cá nhân cha mẹ có đồng thuận việc đứa trẻ khuyết tật đó cần can đối với mạng thiệp không? lưới các hệ Cách thức nào mà các thành viên trong gia đình hỗ trợ lẫn nhau? thống nguồn Những đứa trẻ khác phản ứng như thế nào đối với việc cha lực; mẹ quá dành nhiều thời gian, quan tâm đến trẻ khuyết tật;phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Mối quan hệ với các vấn đề xã hội Ví dụ: Ông A, đã nghỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phần 1.1: Lý thuyết chung về thực hành công tác xã hộiPHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HÀNH CTXH 1.1. QUAN NIỆM VỀ THỰC HÀNH CTXH• Thực hành công tác xã hội là gì?• Bản chất của thực hành công tác xã hội• Các nguồn lực của hệ thống• Mục đích của công tác xã hội• Mô hình công tác xã hội về quy chiếu• Chức năng của thực hành công tác xã hộiphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Công tác xã hội là gì? – Công tác xã hội thúc đẩy sự phát triển xã hội và sự cố kết xã hội. – Giá trị cốt lõi của công tác xã hội là nhằm trợ giúp các cá nhân tạo được sự biến đổi về điều kiện sống nhằm đạt được sự phát triển bền vững. – Công tác xã hội là hoạt động chuyên môn được vận hành dựa trên các lý thuyết chung và hệ thống tri thức bản địa. – Các nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội đó là vấn đề nhân quyền, trách nhiệm tập thể và công bằng xã hội, đó chính là những vấn đề cơ bản cho hoạt động thực hành công tác xã hội. (IFSW 2013)phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh • Thực hành công tác xã hội là gì? • Thực hành công tác xã hội bao gồm việc ứng dụng các kiến thức, giá trị, nguyên tắc, kỹ thuật của công tác xã hội đối với một hoặc nhiều mục đích; • Giúp các cá nhân đạt được các dịch vụ bền vững; • Có được các hoạt động tham vấn và trị liệu tâm lý với cá nhân, gia đình, và nhóm;phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Bản chất của thực hành công tác xã hội - Các mô hình thực hành công tác xã hội? - Mô hình nào được xem là phổ biến ở Việt Nam hiện nay?phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Bản chất của thực hành công tác xã hội • Thực hành công tác xã hội là hướng đến có mô hình can thiệp phù hợp với các đối tượng thân chủ; • Thân chủ trong công tác xã hội có thể là cá nhân, nhóm hay c ộng đồng; • Mục đích của công tác xã hội là cần xây dựng được các mô hình để giúp nhân viên xã hội có được mô hình quy chiếu xem xét về các bối cảnh sống của thân chủ; • Bản chất của thực hành công tác xã hội gắn liền với các tranh luận về chức năng, nhiệm vụ và hoạt động mà NVXH cần thể hiện để hướng đạt mục đích.phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Bối cảnh xã hội và các hệ thống nguồn lực • Trọng tâm công tác xã hội là gì? • Con người phụ thuộc vào hệ thống nhằm đạt được mục đích gì? • Đâu là các nguồn lực cho con người trong cuộc sống hàng ngày? Gia đình có còn là nguồn lực cơ bản?phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxhphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Sự thiếu hụt của các hệ thống nguồn lực không chính thứcphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Sự thiếu hụt của các hệ thống nguồn lực chính thứcphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Sự thiếu hụt của các hệ thống nguồn lực xã hộiphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Những hình thức thiếu hụt khácphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh MỤC ĐÍCH CỦA THỰC HÀNH CTXHphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh MÔ HÌNH QUY CHIẾUphần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh MÔ HÌNH QUY CHIẾU-Thực hiện các nhiệm vụ Ví dụ: một nam thanh niên 30 Qua việc xem xét các điều tuổi được ra viện sau thời gian kiện xã hội, mối quan tâm điều trị tâm thần chính là về các nhiệm vụ Câu hỏi đặt ra: trong cuộc sống mà cá nhân • Những điều gì mà nam thanh niên phải đối mặt, các điều kiện này phải đối mặt trong quá trình và các nguồn lực thúc đẩy cơ chuyển dịch từ môi trường bệnh chế đối mặt với các nhiệm viện bị hạn chế nhiều vào cộng vu, giúp họ hiện thực hoá đồng? được cá giá trị sống, và xoá • Điều gì mà anh ta bị gán nhãn? bỏ đi các áp lực; • Anh ấy muốn có được cuộc sống như thế nào?phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Tương tác với các hệ thống nguồn lực Đây là quá trình Ví dụ: trong việc xem xét những khó khăn mà nhìn các vấn cha mẹ trẻ khuyết tật gặp phải, nhân viên xã đề xã hội hội sẽ xem xét những tương tác của gia đình không phải là như một nguồn lực cho các thành viên đặc tính riêng của cá nhân, Câu hỏi đặt ra: mà là sự tương sự hiện diện của đứa trẻ khuyết tật có ảnh hưởng ntn đối với các thành viên trong gia đình? tác của cá nhân cha mẹ có đồng thuận việc đứa trẻ khuyết tật đó cần can đối với mạng thiệp không? lưới các hệ Cách thức nào mà các thành viên trong gia đình hỗ trợ lẫn nhau? thống nguồn Những đứa trẻ khác phản ứng như thế nào đối với việc cha lực; mẹ quá dành nhiều thời gian, quan tâm đến trẻ khuyết tật;phần 1.1. quan niệm về thực hành ctxh Mối quan hệ với các vấn đề xã hội Ví dụ: Ông A, đã nghỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành công tác xã hội Lý thuyết công tác xã hội Công tác xã hội Mô hình công tác xã hội Lý thuyết thực hành công tác xã hội Xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 439 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
58 trang 186 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 165 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 148 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 146 1 0 -
17 trang 130 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 105 0 0