Danh mục

Bài giảng Phân tích và xử lý dữ liệu trong kinh doanh: Chương 2.1 - Học viện Ngân hàng

Số trang: 29      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 - Biên tập và phân tích mô tả dữ liệu. Trong chương này người học sẽ tìm hiểu một số đại lượng đặc trưng của dữ liệu như: Số trung bình, các loại số trung bình, đặc điểm của số trung bình, trung vị, mốt, các phân vị, các chỉ tiêu đo độ biến thiên,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích và xử lý dữ liệu trong kinh doanh: Chương 2.1 - Học viện Ngân hàng Chương 2BIÊN TẬP VÀ PHÂN TÍCH MÔ TẢ DỮ LIỆU Nội dungI. Một số đại lượng đặc trưng của dữ liệuII. Xây dựng bảng hỏi và kết cấu bộ dữ liệuIII. Biên tập dữ liệuIV. Mô tả dữ liệuV. Phân tích dữ liệu bằng biểu đồI Một số đại lượng đặc trưng của dữ liệu 1.1 Số trung bìnha) Khái niệm: Số trung bình (bình quân) trong thống kê là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể thống kê bao gồm nhiều đơn vị cùng loại-) Là mức độ phổ biến nhất (dùng với các lượng biến có quan hệ tổng)-) Chịu ảnh hương bởi giá trị đột biếnb) Các loại số trung bình• VD. Tính năng suất lao động bình quân Phân xưởng Năng xuất lao động (m/ Số công nhân công nhân) A 50 3 B 55 5 C 60 10 D 65 7 c) Đặc điểm của số trung bình• Mang tính tổng hợp, khái quát cao• San bằng các chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thức nghiên cứu• Chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất 1.2 Trung vị• Là mức độ quan trọng• Trong dãy số đã được sắp xếp theo thứ tự trung vị là số ở vị trí giữa.• Nếu n lẻ: trung vị ở vị trí giữa• Nếu n chẵn: trung vị là bình quân của 2 số đứng ở vị trí giữa• Không chịu ảnh hưởng của giá trị đột xuất 1.3 Mốt• Là một mức độ điển hình• Là giá trị phổ biến nhất• Không chịu ảnh hưởng của giá trị đột xuất• Có thể không có Mốt nhưng cũng có thể có vài mốt• Được sử dụng với cả biến định tính và định lượngVai trò của việcnghiên cứu Mốttrong cuộc sống ? 1.4 Các phân vị• Là vị trí phân chia tổng thể thành các nhóm khác nhau• Tứ phân vị: chia dữ liệu được sắp xếp thành 4 phần 25% 25% 25% 25% Q1 Q2 Q3• Q1 - tứ phân vị thứ nhất: 25% tổng thể có giá trị dưới Q1 và 75% trên Q1• Q2 – tứ phân vị thứ hai: % 50% trên và 50% dưới• … VD: điều tra nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông bằng hàng không  tập chung vào Q3 – trong trường hợp tổng thể điều tra là thu nhập1.4 Các chỉ tiêu đo độ biến thiên 1.4.1 Khoảng biến thiên• Là chỉ tiêu đo độ biến thiên• Là sự chênh lệch giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất• Quan sát: Range = Xmax – Xmin• Không phụ thuộc vào sự phân bố của dữ liệu1.4.2 Phương sai

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: