Danh mục

Bài giảng Phân tích và xử lý số liệu trong sinh học : Chương 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung môn học Phân tích và xử lý số liệu trong sinh học nhằm thiết kế thí nghiệm, tổng kết số liệu thí nghiệm, phân tích số liệu. Xử lý số liệu phần mềm xử lý số liệu. Môn học nhằm phân tích sự khác biệt có ý nghĩa hay không giữa các công thức thí nghiệm, không thể lấy trị số trung bình 3 lần lặp lại. Phân tích thống kê cho biết được sự khác biệt giữa các công thức có ý nghĩa thống kê hay không.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích và xử lý số liệu trong sinh học : Chương 1 - ThS. Nguyễn Thành Luân 3/13/2013 Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM Khoa CNSH & KTMT BM Công nghệ Sinh học Phân tích và xử lý số liệu trong sinh học GV: ThS. Nguyễn Thành Luân luannt@cntp.edu.vn TẠI SAO CẦN HỌC MÔN NÀY? Lý do thứ nhất: Muốn kết quả thí nghiệm có ý nghĩa thì phải thiết kế thí nghiệm đúng. Thiết kế thí nghiệm sai thì số liệu thu được là vô nghĩa. 1 3/13/2013 Lý do thứ hai Để phân tích sự khác biệt có ý nghĩa hay không giữa các công thức thí nghiệm, không thể lấy trị số trung bình 3 lần lặp lại  Phân tích thống kê cho biết được sự khác biệt giữa các công thức có ý nghĩa thống kê hay không. Lý do thứ ba • Sử dụng phần mềm để xử lý kết quả nhanh chóng, chính xác. 2 3/13/2013 Nội dung môn học 1. Thiết kế thí nghiệm 2. Tổng kết số liệu thí nghiệm, phân tích số liệu 3. Sử dụng một số phần mềm trong xử lý số liệu (Statgraphics/SPSS) Đánh giá môn học - Bài tập nhóm: 30% - Thi cuối kz (trên máy tính: 70% 3 3/13/2013 Quy định chi tiết bài tập nhóm Mỗi nhóm (tối đa 5 sv) xây dựng một đề cương nghiên cứu gồm các nội dung sau: 1. Tên nghiên cứu 2. Đặt vấn đề • Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu • Cơ sở thực tiễn và khoa học • Mục đích 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu • Đối tượng, • Nhân tố và công thức thí nghiệm • Chỉ tiêu nghiên cứu 4. Dự kiến kết quả và cách xử lý/trình bày kết quả Hạn nộp: Tuần 13 (23/5/2013) Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Thị Lan (2005). Giáo trình phương pháp thí nghiệm. ĐH Nông nghiệp 1 Hà Nội. 2. Bùi Việt Hải (2007). Lý thuyết và thực hành tính toán số liệu thống kê. ĐH Nông Lâm Tp.HCM. 3. Đặng Văn Giáp (1997). Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS – Excel. NXB Giáo dục. 4 3/13/2013 Chƣơng 1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG 1 • Giới thiệu về nghiên cứu khoa học • Một số vấn đề trong xây dựng đề cương • Bố trí thí nghiệm Nghiên cứu khoa học • Nghiên cứu và giải thích đến tận cùng các hiện tượng khoa học xuất phát từ lý luận đến thực tiễn. • Ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất phục vụ cho cuộc sống con người. 5 3/13/2013 Đề cƣơng nghiên cứu khoa học • Giống như bản thiết kế của một ngôi nhà • Phải có trước khi thực hiện nghiên cứu • Trả lời câu hỏi: Cái gì? Tại sao? Để làm gì? Như thế nào? Mong đợi gì? • Cho biết: Vấn đề, cơ sở, mục đích, nội dung, phương pháp và kết quả dự kiến của nghiên cứu.11 Nội dung các bƣớc trong nghiên cứu khoa học Các bước Vấn đề cần giải quyết 1.Xác định vấn đề nghiên cứu Thực tế có vấn gì cần giải quyết? 2. Xác định mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để làm gì? 3. Tổng quan tài liệu Những kết quả đã đạt được về vấn đề nghiên cứu? Điều gì cần phải làm rõ hơn? 4. Phân tích và hiểu sâu vấn đề Vấn đề nghiên cứu đã giải quyết đến đâu? Nên tiếp tục như thế nào? 5. Xây dựng giả thuyết Đưa ra giả thuyết để giải thích vấn đề 6. Làm thí nghiệm Tạo và thu thập số liệu để kiểm tra giả thuyết 7. Phân tích kết quả thí nghiệm Dùng số liệu để chứng minh làm rõ vấn đề 8. Tổng hợp, kết luận và khuyến Viết báo cáo, rút ra kết luận và khuyến cáo (áp cáo dụng được chưa hay cần nghiên cứu tiếp)? 12 6 3/13/2013 Xác định vấn đề nghiên cứu • Xuất phát từ: – Cơ sở thực tế: những vấn đề cần giải quyết/nhu cầu của thực tế sản xuất – Cơ sở khoa học: những thành tựu khoa học có thể giải quyết vấn đề nêu trên • Căn cứ để xác định: – Phân tích hiện trạng (cây vấn đề) – Thàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: