Danh mục

Bài giảng Phôi thai học hệ tim mạch - PGS.TS. Nguyễn Thị Bình

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.01 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phôi thai học hệ tim mạch với mục tiêu mô tả được sự hình thành và phát triển của tim, giải thích được sự phát sinh những dị tật bẩm sinh thường gặp ở tim, mô tả được sự hình thành và phát triển của các động mạch lớn, giải thích được sự phân bố không đối xứng và sự phát sinh những dị tật bẩm sinh thường gặp ở các động mạch lớn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phôi thai học hệ tim mạch - PGS.TS. Nguyễn Thị Bình PHÔI THAI HỌC HỆ TIM MẠCH PGS.TS Nguyễn Thị Bình Mục tiêu: 1. Mô tả được sự hình thành và phát triển của tim. Giải thích được sự phát sinh những dị tật bẩm sinh thường gặp ở tim. 2. Mô tả được sự hình thành và phát triển của các động mạch lớn. Giải thích được sự phân bố không đối xứng và sự phát sinh những dị tật bẩm sinh thường gặp ở các động mạch lớn. 3. Mô tả được sự hình thành và phát triển của các tĩnh mạch lớn. Giải thích được sự phân bố không đối xứng và sự phát sinh những dị tật bẩm sinh thường gặp ở các tĩnh mạch lớn. 4. Trình bày được những biến đổi tuần hoàn khi trẻ ra đời và kết quả của chúng. QUÁ TRÌNH TẠO MÔ - Lúc đầu chỉ là ống nội mô - Khi tim co bóp mới biệt hoá thành động mạch, tĩnh mạch, mao mạch - Các lớp khác của mạch do trung mô đắp thêm 1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của tim 1.1. Sự hình thành tim nguyên thuỷ. 1.1.1. Sự tạo ra ống tim nội mô: Trung mô lá tạng - Ngày thứ 19 - Ở diện tim - Trung bì diện tim tách thành lá thành và lá tạng -> khoang màng ngoài tim. - 2 ống tim nội mô hình thành trong lá tạng. Phôi khép mình : Phôi khép mình ->: - Nội bì tạo thành ống ruột nguyên thuỷ. - Hai ống tim nội mô sát nhập thành một tim nội mô Phôi khép mình : - Đầu phôi gục về phía bụng. - Diện tim và khoang ngoài tim xoay 1800. - Ống tim nguyên thuỷ và khoang ngoài tim nằm ở vùng ngực phía sau tấm trước dây sống. 1.1.2.Phát triển của thành ống tim nội mô: - Xuất hiện chất keo tim. - Tế bào trung mô tạo cơ tim. - Tạo thành nội tâm mạc và ngoại tâm mạc. - Lá tạng khoang màng ngoài tim tạo lớp cơ- màng ngoài tim. - Tim treo vào thành lưng bằng mạc treo lưng tim 1.1.3. Hình dáng bên ngoài của ống tim nguyên thuỷ: 5 đoạn } Rónh hành - thất } Rónh thất - nhĩ } Rónh nhĩ - xoang Ngày 21 Ngày 24 Ngày 22 Ngày 25 1.2. Sự dài ra , gấp khúc và bành trướng không đều của ống tim nguyên thuỷ: - Ống tim nguyên thuỷ bị cố định bởi các cung mang ( phía đầu) và vách ngang( phía đuôi). - Hành thất phát triển mạnh hơn sự bành trướng của khoang ngoài màng tim. -> Ống tim nguyên thuỷ bị gấp khúc theo rãnh hành thất trái và rãnh nhĩ thất phải -> hành tim xuống dưới và sang trái -> Quai hành thất hình chữ U, tim hình chữ S Cung đm Máng thần kinh Cung đm thứ hai Nếp thần kinh thứ nhất Thân động mạch Tâm thất Hành tim Hành đm trái Tâm thất Tâm Tâm nhĩ thất ng.thuỷ phải Xoang tĩnh mạch Tm rốn Tm rốn Tm noãn hoàng 1.3. Tuần hoàn ở tim nguyên thuỷ Mặt sau của tim nguyên thuỷ Hướng máu chảy qua tim nguyên thuỷ Tim co bóp: + Thời điểm : ngày thứ 22 + Kiểu co bóp: gợn sóng của các TB cơ. + Hướng co bóp: từ xoang tm -> tâm nhĩ. Mặt trước của tim nguyên thuỷ + Cuối tuần thứ 4: phối hợp co bóp 1.4. Sự tạo ra các vách ngăn tim. 1.4.1.Ngăn ống nhĩ thất: Tuần thứ 4 -> cuối tuần thứ 5. Hai gờ tiến tới nhau và sát nhập thành vách trung gian (Vách trung gian) Trung mô tăng sinh đẩy nội mô Ống nhĩ thất b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: