Danh mục

Bài giảng Phương pháp chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu - PGS.TS. Hoàng Văn Minh

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo bài giảng Phương pháp chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu do PGS.TS. Hoàng Văn Minh biên soạn sau đây để nắm bắt được những kiến thức về một số khái niệm cơ bản; phương pháp chọn mẫu; phương pháp tính toán cỡ mẫu. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Thống kê và những ngành có liên quan.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu - PGS.TS. Hoàng Văn Minh 1/12/2015PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ TÍNH TOÁN CỠ MẪU PGS. TS. Hoàng Văn Minh Đại học Y Hà nộiNỘI DUNG1. Một số khái niệm cơ bản2. Phương pháp chọn mẫu3. Phương pháp tính toán cỡ mẫu 1 1/12/2015 Quần thể và mẫu Bao gồm toàn bộ các cá thể Quần thể mà chúng ta đang quan tâm MẫuLà 1 phần của quần thể, bao gồm những cá thểmà chúng ta sẽ nghiên cứuChọn mẫu và ngoại suy Quần thể Chọn mẫu Ngoại suy Mẫu Nghiên cứu 2 1/12/2015 Ngoại suy Mẫu Quần thể Sai số (Errors)Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên (Sai chệch) (May rủi)Chọn mẫu Cỡ mẫu Xác định đối tượng nghiên cứu Xác định phương pháp chọn mẫu Tính toán cỡ mẫu Tuyển chọn đối tượng nghiên cứu theo phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu đã được xác định 3 1/12/2015Xác định đối tượng nghiên cứu Quẩn thể Đối tượng nghiên nghiên cứu cứu Là đối tượng đích của nghiên cứu Có các đặc tính chúng ta đang quan tâm (được nêu trong mục tiêu nghiên cứu)Xác định đối tượng nghiên cứuĐối tượng Nguồn sốnghiên cứu liệuNguồn số liệu có thể là người cung cấp số liệu, cơ sở dữ liệu, báo cáo, bệnh án chứa các số liệu 4 1/12/2015 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ (Đã có đủ tiêu chuẩn lựa chọn)o Đặc điểm cá nhân: Phụ o Khó khăn trong việc cung nữ dưới 65 tuổi cấp thông tin: Không cóo Đặc điểm lâm sàng: khả năng giao tiếp, Được chẩn đoán mắc không hợp tác tăng huyết áp theo tiêu o Có thể bị mất theo dõi: chuẩn JNC7 … Có thể chuyển sang nơio Đặc điểm địa dư (hành khác sinh sống, nhà xa chính): Sống tại Hà nội, điều trị tại Viện tim mạcho Đặc điểm thời gian: Thời gian điều trị từ 1/1/2014-31/12/2014Chọn mẫu• Là quy trình chọn cá thể đại diện cho quần thể để tham gia vào nghiên cứu• Điều kiện – Mẫu phải đại diện cho quần thể – Cỡ mẫu đủ lớn 5 1/12/2015 Chọn mẫu Xác suất Không xác suấtChọn mẫu không xác suất• Khái niệm: Xác suất các cá thể được lựa chọn vào mẫu là không giống nhau• Phương pháp: – Chọn mẫu thuận tiện: Tình nguyện tham gia – Chọn mẫu chỉ tiêu: ½ nam + ½ nữ – Chọn mẫu bóng tuyết: Giới thiệu người tiếp theo tham gia nghiên cứu• Ưu điểm: Đơn giản, nhanh, không tốn kém• Nhược điểm: Gây ra sai chệch lựa chọn• Ứng dụng: Thường chỉ sử dụng trong nghiên cứu thử, nghiên cứu trường hợp hoặc nghiên cứu định tính 6 1/12/2015Chọn mẫu xác suất• Khái niệm: Xác suất các cá thể được lựa chọn vào mẫu là không giống nhau• Phương pháp: 1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn (Simple random sampling) 2. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (Systematic random sampling) 3. Chọn mẫu phân tầng (Stratifed sampling) 4. Chọn mẫu theo cụm (chùm) (Cluster sampling) 5. Chọn mẫu nhiều giai đoạn (Multi-stage sampling)Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Cỡ mẫuXác suất lựa chọn = Tổng số cá thể của quần thể 7 1/12/2015 Chän mÉu ngÉu nhiªn ®¬n QuÇn thÓ =N P   p X s MÉu =nChọn mẫu ngẫu nhiên đơn• Ưu điểm: – Đơn giản, dễ làm – Có tính ngẫu nhiên và đại diện cao. – Dễ phân tích số liệu – Là cơ sở của các kỹ thuật chọn mẫu khác.• Hạn chế: – Tốn kém trong quá trình thu thập số liệu (trong các điều tra cộng đồng) – Cần danh sách cá thể trong quần thể 8 1/12/2015Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống• Xác định khung mẫu và đánh số đơn vị mẫu• Xác định khoảng cách mẫu: k= N/n• Xác định đơn vị mẫu đầu tiên (i) nằm giữa 1 và k bằng PP ngẫu nhiên đơn.• Đơn vị mẫu tiếp theo: Cộng k với đơn vị mẫu đầu tiên, tiếp tục cho đến khi đủ số mẫu: i + ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: