Danh mục

Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 6.2 - Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 6.2 - Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm" nhằm giới thiệu tới các bạn một số Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm như: Good Manufacturing Practices (GMP); Sanitation Standard Operating Procedures (SSOP); Good Agricultural Practices (GAP); Good Laboratory Practices (GLP);... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 6.2 - Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm CHƯƠNG 6 CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM 1. An toàn thực phẩm 2. Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm 3. Hệ thống HACCP 4. Hệ thống ISO 22000 Phần 2. Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm 2.1. Good Manufacturing Practices2.1. Good Manufacturing Practices (GMP) Điều kiện thực hành sản xuất tốt2.2 Sanitation Standard Operating Procedures (SSOP)2.3. Good Agricultural Practices (GAP)2.4. Good Laboratory Practices (GLP) 2.5. Một số hệ thống khác KHÁI NIỆM LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GMP (Good Manufacturing Pratice) - Mỹ ban hành những điều luật đầu tiên về GMP. GMP.- GMP: Tiêu chuẩn Thực hành sản xuất tốt áp dụng để quản lý sản xuất - Năm 1967, 1967, Tổ chức y tế thế giới đã phát triển và xuất bản cuốntrong các ngành: dược phẩm, mỹ phẩm, thiết bị y tế, thực phẩm… “WHO GMP guideline” và báo cáo GMP lần thứ 3 vào năm 1992. 1992. - Hầu hết các quốc gia Châu Âu, Úc đã lần lượt ban hành những- GMP là một phần của hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo kiểm hướng dẫn về GMP cho mình dựa trên cơ sở những điều luật GMPsoát các điều kiện về nhà xưởng (cơ sở hạ tầng), điều kiện con người và của Mỹ. Mỹ.kiểm soát các quá trình sản xuất để đạt những tiêu chuẩn về an toàn vệ - ASIAN GMP CODE ra đời, phát triển và tái bản lần thứ 3 vào nămsinh cung cấp cho người tiêu dùng loại bỏ những nguy cơ nhiễm chéo và 1999.. 1999lẫn lộn. - Việt Nam GMP CODE cũng đã được soạn thảo và được Bộ Y tế- Lợi ích mà GMP mang lại là tạo phương thức quản lý chất lượng khoa chấp thuận, ban hành vào cuối năm 2002. 2002.học, hệ thống và đầy đủ; giảm các sự cố, rủi ro trong sản xuất, kinh doanh. 1 10 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GMP MỘT SỐ QUY PHẠM THỰC HIỆN GMP - Viết các quy trình thực hành chuẩn (SOP) - Tuân thủ theo các SOP đã viết ra và đã được phê duyệt - Các hồ sơ và các ghi chép trong quá trình làm việc • Yêu cầu về nhân sự - Thẩm định công việc, chuẩn định máy móc thiết bị và dụng cụ thí • Yêu cầu về nơi sản xuất nghiệm • Kiểm soát nguyên vật liệu - Sử dụng nhà xưởng và trang thiết bị phù hợp - Bảo dưỡng nhà xưởng và trang thiết bị • Kiểm soát quá trình sản xuất - Huấn luyện định kỳ và cập nhật cho các nhân viên • Kiểm soát bao bì - Vệ sinh và sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp • Kiểm soát tài liệu, hồ sơ - Đưa ra những chỉ số báo động về chất lượng • Tự thanh tra - Thanh tra GMP A. NHÂN SỰ ...

Tài liệu được xem nhiều: