Danh mục

Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư

Số trang:      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.88 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư trình bày các kiến thức về danh mục đầu tư, xây dựng danh mục đầu tư tối ưu, quản trị rủi ro tập danh mục. Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ • Danh mục đầu tư • Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu • Quản trị rủi ro tập danh mục Digitally signed by Dang Tran Ngoc Dang Tran Ngoc DN: CN = Dang Tran Ngoc, C = VN, O = 098.888.4474 - (04) 238.2898, OU = www.dangtran.com Date: 2007.07.28 16:56:56 +07'00' Một số nội dung bổ trợ • Phân biệt đầu tư CP và TF • Nhà đầu tư tư nhân-nhà đầu tư định chế • Nhà đầu tư ngắn hạn-nhà đầu tư dài hạn • Brokers and Dealers • Cầu tài sản Các nhân tố tác động tới cầu tài sản • Của cải • Lợi tức dự tính • Tính lỏng • Rủi ro Một số nội dung bổ trợ • Chi phí sử dụng vốn và tỷ lệ chiết khấu dòng tiền • Đòn bẩy tài chính Danh mục đầu tư • Theo nghĩa rộng • Theo nghĩa hẹp • Của nhà đầu tư định chế • Của nhà đầu tư cá nhân Một số giả định của thuyết danh mục đầu tư • Các nhà đầu tư đều mong muốn đạt lợi tức đầu tư tối đa ứng với rủi ro của danh mục • Về cơ bản các nhà đầu tư đều không muốn gặp rủi ro • Mức e ngại rủi ro là khác nhau giữa các nhà đầu tư Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng • Hàm hữu dụng biểu thị mối quan hệ giá trị hữu dụng của 1 đơn vị tiền kiếm thêm với mức độ rủi ro của khoản đầu tư và mức ngại rủi ro của nhà đầu tư: U = E(r) – 0,5A. δ2 Trong đó: U là giá trị hữu dụng, A là chỉ số mức độ ngại rủi ro của nhà đầu tư, 0,5 là hệ số quy ước theo kinh nghiệm, δ2 là độ lệch chuẩn của lợi tức dự tính trung bình E(r). (Đối với các danh mục không có rủi ro giá trị hữu dụng bằng với lợi tức dự tính) Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng • Tuỳ theo mức e ngại rủi ro của mình, các nhà đầu tư sẽ tính U và so sánh với lợi tức phi rủi ro của các danh mục đầu tư tương ứng, từ đó đưa ra quyết định. (Hạn chế: tính tương đối của A và tính chính xác của δ2) Trong thực tế các nhà đầu tư có thể chia thành nhóm ngại rủi ro, nhóm thờ ơ và nhóm ưa rủi ro. Các quyết định đầu tư của họ sẽ phụ thuộc vào các đặc trưng này. Quan hệ rủi ro - lợi tức và cơ chế ra quyết định đầu tư Lợi tức Đường lợi tức-rủi ro B IB A IA Lợi tức phi rr RA RB Rủi ro Lợi tức và rủi ro của danh mục • Lợi tức của danh mục: Lợi tức ước tính của một danh mục đầu tư là bình quân gia quyền của lợi tức thu được từ mỗi CK trong danh mục đó. E(rp) = w1E(r1) + w2E(r2) +…+ wnE(rn) • Rủi ro của danh mục: là khả năng biến động (không chắc chắn) kết quả thu được trong tương lai của toàn danh mục Đa dạng hoá danh mục đầu tư • Ý nghĩa • Ví d ụ • Phân biệt đa dạng hoá với “mỗi thứ một ít” Ví dụ về đa dạng hoá danh mục • Có 2 CP là B và S với bối cảnh sau Thuận lợi Kém thuận lợi Bất thường Xác suất 50% 30% 20% Lợi tức B 25% 10% - 25% Lợi tức S 1% - 5% 35% Lợi tức kỳ vọng của B: E (rB) : 10,5%; Phương sai B (δ2): 375,25; Độ lệch chuẩn (δ): 18,9% Lợi tức kỳ vọng của S là 6%; Độ lệch chuẩn: 14,73% Giả thiết lợi tức của tín phiếu kho bạc (phi rr) là 5% Đầu tư ½ vào B và ½ vào S Thuận lợi Kém thuận lợi Bất thường Xác suất 0,5 0,3 0,2 Lợi tức 13% 2,5% 5% (0,5 x 25%) + (0,5 x 10%) + (0,5 (0,5 x - 25%) + (0,5 x 1%) x -5%) (0,5 x 35%) Lợi tức dự tính trung bình cả danh mục: 8,25%; Độ lệch chuẩn là 4,83% Nhận xét: đầu tư chỉ 1 CP; đầu tư ½, ½ và hạn chế của ví dụ Đồ thị ý nghĩa của đa dạng hoá δ Rủi ro không hệ thống Rủi ro tổng Rủi ro thể hệ thống 1 2 Số CK Một số phép đo rủi ro • Tích sai: Tích sai của 2 CK (B và S) được tính như sau: Cov (rB, rS) = ∑ pi [rBi – E(rB)].[rSi – E(rS)] Tích sai phản ánh mối tương quan giữa mức độ biến động (rr) của 2 CK. Tích sai càng lớn thể hiện mức biến động càng lớn và dấu dương hay âm phản ánh sự biến động của lợi tức lên hay xuống cùng chiều hay ngược chiều giữa chúng. Trong VD trên tính được tích sai của 2 CP B và S là -240,5% chứng tỏ lợi tức của B và S biến động ngược chiều nhau. • Hệ số tương quan ῥ(r1, r2) = Cov(r1, r2) /δ1.δ2 Hệ số tương quan bằng 1 chứng tỏ 2 Ck có dao động giống nhau Hệ số tương quan âm: 2 CK dao động ngược chiều nhau Hệ số tương quan bằng 0: 2 CK không có tương quan Hệ số tương quan bằng -1: 2 CK quan hệ hoàn toàn ngược chiều nhau. Trong VD trên hệ số tương quan của B và S là – 0,86 chứng tỏ lợi tức 2 CK biến động ngược chiều nhau mạnh. Phương sai danh mục đầu tư • Phương sai của danh mục 2 CK có phương sai riêng δ12 và δ22 ; trọng số vốn w1 và w2 là: δp2 = w1 δ12 + w2 δ22 + 2w1w2Cov(r1, r2) • Phương nsai của danhn n mục n CK : δd2 = ∑ wi2 δi2 + ∑ ∑ wiwjcov(ri, rj) i=1 i=1 j=1 Lý thuyết lựa chọn danh mục tối ưu E(r) 10,5 B 2 Danh mục hỗn hợp ° 8,25 MV ° 1 ° 1 ’ ٠ 6 S 4,83 14,73 18,9 δ Đường cong hiệu quả cho danh mục nhiều chứng khoán có RR E(r) X Với bất cứ mức độ rủi ro nào, người ta Luôn chọn các danh mục đầu tư trên đường biên R mang lại lợi tức dự tính cao nhất có thể. Nói cách W khác, đường biên hiệu MV quả chứa các danh mục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: