Danh mục

Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 7 - ThS. Phạm Hoàng Thạch

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 - Đánh giá hiệu quả của danh mục đầu tư cổ phiếu. Mục tiêu học tập chương 7 là giúp người học nắm được các phương pháp đo lường hiệu quả 1 danh mục đầu tư và các chiến lược quản lý danh mục đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý danh mục đầu tư: Chương 7 - ThS. Phạm Hoàng Thạch Đánh giá hiệu quả của Chương 7 DMĐT cổ phiếu Quản Lý Danh Mục Đầu Tư Th. S Phạm Hoàng Thạch Mục tiêu học tập chương 7 1. Các phương pháp đo lường hiệu quả 1 DMĐT  Đo lường TSSL thực của DMĐT theo thời gian  Đánh giá kết quả hoạt động của DMĐT theo phương pháp của Sharp  Đánh giá kết quả hoạt động của DMĐT theo phương pháp của Treynor  Đánh giá kết quả hoạt động của DMĐT theo phương pháp của Jensen 2. Các chiến lược quản lý DMĐT 7-2 Đo lường TSSL cổ phiếu TSSL của 1 cổ phiếu thường được tính bởi thu nhập vốn và thu nhập cổ tức Pt 1  Dt 1 Rt 1  Pt 7-3 Đo lường TSSL DMĐT Khi đánh giá DMĐT, cần thận trọng trong việc tính TSSL. Vì có nhiều dòng tiền ra (outflow) và dòng tiền vào (inflow) trong việc quản lý DMĐT. DMĐT có thể tăng trưởng 10% mỗi kì nhưng giá trị cuối kì có thể nhỏ hơn giá trị đầu kì Kì 0 1 2 3 Giá trị đầu kì $100 $110 $231 $55 Dòng tiền vào (ra) 0 $100 ($181) Số tiền đầu tư $100 $210 $50 Giá trị cuối kì $110 $231 $55 7-4 Đo lường TSSL DMĐT (tt) Kì 0 1 2 3 TSSL 20% -10% 10% DMĐT A Giá trị đầu kì $100 $240 $126 $138.60 Dòng tiền vào (ra) $100 ($100) 0 0 Số tiền đầu tư $200 $140 $126 Giá trị cuối kì $240 $126 $138,60 DMĐT B Giá trị đầu kì $100 $120 $198 $107.80 Dòng tiền vào (ra) 0 $100 ($100) 0 Số tiền đầu tư $100 $220 $98 Giá trị cuối kì $120 $198 $107.80 7-5 Đo lường rủi ro Có 2 phương pháp đo lường rủi ro: rủi ro tổng thể và rủi ro hệ thống  Đối với quỹ nhỏ: rủi ro phù hợp là rủi ro tổng thể (đo lường bằng độ lệch chuẩn)  Đối với quỹ lớn như quỹ hưu trí của các công ty lớn: rủi ro phù hợp là rủi ro hệ thống (đo lường bằng hệ số beta) 7-6 Đo lường hiệu quả của DMĐT – Tỉ số Sharp • Chỉ số này xếp hạng những DMĐT theo TSSL vượt trội so với độ lệch chuẩn của TSSL. DMĐT nào có tỉ số Sharp lớn hơn thì tốt hơn • Các nhà đầu tư cá nhân thường sử dụng tỉ số Sharp để đo lường hiệu quả hoạt động khi đầu tư vào các DMĐT (mutual fund). Rủi ro nhà đầu tư phải đối đầu là rủi ro tổng thể của DMĐT đó (được đo lường bằng độ lệch chuẩn). Nếu nhà đầu tư kì vọng một mức rủi ro khác với rủi ro của DMĐT, họ có thể cho vay hoặc đi vay 7-7 Đo lường hiệu quả của DMĐT – Tỉ số Sharp (tt) • DMĐT nằm trên đường RF-A được ưa thích hơn (tối ưu hơn) DMĐT nằm trên đường RF-B. Tại sao – DMĐT RF-A có TSSL cao hơn với cùng mức rủi ro – DMĐT RF-A có mức rủi ro thấp hơn với cùng mức TSSL • Tỉ số Sharp RP  RF Sharp  ratio  P 7-8 Đo lường hiệu quả của DMĐT – Tỉ số Sharp (tt) • Theo tỉ số Sharp thì DMĐT B tốt hơn DMĐTA. Tuy nhiên sự khác biệt chỉ số TSSL với danh mục thị trường sẽ cho kết quả DMĐT A tốt hơn DMĐT B vì khoảng cách A – A’ lớn hơn khoảng cách B – B’ • Phương trình đối chiếu  R  RF  RP  RF   M  P  M  7-9 Đo lường hiệu quả của DMĐT – Tỉ số Treynor • Xem xét hiệu quả DMĐT trên không gian beta. • Chỉ số này xếp hạng những DMĐT theo TSSL vượt trội so với hệ số beta. DMĐT nào có tỉ số Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: