Bài giảng Quản lý dự án hệ thống thông tin: Chương 5 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án hệ thống thông tin: Chương 5 - PGS.TS. Hà Quang Thụy BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG 5. NHÓM QUY TRÌNH QUẢN LÝ PHẠM VI DỰ ÁN HTTT PGS. TS. HÀ QUANG THỤY HÀ NỘI 01-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 Nội dung 1. Nhóm quy trình quản lý phạm vi dự án 2. Thu thập yêu cầu 3. Xác định phạm vi 4. Khởi tạo cấu trúc phân rã công việc 5. Xác minh phạm vi 6. Điều khiển phạm vi 2 1. Nhóm quy trình quản lý phạm vi dự án 3 Quy trình quản lý phạm vi dự án “Phạm vi” Phạm vi sản phẩm: Tính năng và chức năng đặc trưng cho sản phẩm/dịch vụ/kết quả hoặc/và Phạm vi dự án: Công việc cần được hoàn thành để cung cấp một sản phẩm/dịch vụ/kết quả với tính năng và chức năng được đặc tả Đặc trưng quy trình Tương tác: Tương tác lẫn nhau và tương tác với các quá trình ở nhóm khác; Xuất hiện: ít nhất một lần/một dự án, xảy ra trong một/nhiều pha Tác nhân: Đội quản lý dự án Đo lường: Hoàn thành phạm vi dự án theo độ đo được nếu từ kế hoạch quản lý dự án; hoàn thành sản phẩm theo độ đo yêu cầu sản phẩm 4 2. Quy trình thu thập yêu cầu Khái quát Xác định và làm tài liệu về nhu cầu của nhà đầu tư đáp ứng mục tiêu của dự án Rất quan trọng: ảnh hưởng trực tiếp tới sự thành công của dự án. Nhu cầu làm nền tảng cho WBS: Work Breakdown Structure. Được tạo ra, phân tích, ghi nhận đủ chi tiết để đo lường được Định lượng và lập thành tài liệu nhu cầu và kỳ vọng của nhà tài trợ, khách hàng và các nhà đầu tư khác. 5 Đầu vào (2), Kỹ thuật và công cụ (8: nhiều), Đầu ra (3) Thu thập yêu cầu: 2 Đầu vào Tuyên bố dự án Cung cấp yêu cầu dự án mức cao và mô tả sản phẩm dự án ở mức cao để các yêu cầu sản phẩm chi tiết hóa được xây dựng Danh sách nhà đầu tư Giúp xác định các nhà đầu tư về yêu cầu chi tiết đối với dự án và sản phẩm 6 Thu thập yêu cầu: 8 Kỹ thuật & Công cụ KT1. Phỏng vấn Dành thời gian thích hợp cho phỏng vấn; phỏng vấn cần được tổ chức và quản lý tốt Các đặc trưng của kỹ thuật phỏng vấn Hai, ba người trong một lần; một số trưòng hợp là một người Dễ lên lịch Tiếp cận tốt khi có lịch cụ thể Chuẩn bị kỹ, chu đáo Luôn nghiên cứu trước phỏng vấn. Tiểu sử (SYLL) người dùng Nhắc người dùng chuẩn bị cho buổi phỏng vấn Một số công việc chính cần hoàn thành trước khi phỏng vấn Lựa chọn và huấn luyện thành viên đội phát triển quản lý phỏng vấn Gắn vai trò riêng của mỗi thành viên chỉ đạo/thư ký phỏng vấn Lên danh sách người dùng để phỏng vấn và chuẩn bị lịch rõ ràng Lên danh mục các kỳ vọng đối với mỗi tập phỏng vấn Hoàn thành việc nghiên cứu tiền phỏng vấn (rất quan trọng) Chuẩn bị các câu hỏi khi phỏng vấn Chuẩn bị người dùng cho phỏng vấn Hướng dẫn ban đầu chung cho tất cả người dùng sẽ được phỏng vấn 7 KT1. Tiền phỏng vấn Tiền phỏng vấn (chuẩn bị trước pgỏng vấn) Cấu trúc quá khứ và hiện tại của đơn vị Số lượng chuyên viên, vai trò và trách nhiệm của họ Vị trí của người dùng Mục đích chủ yếu (gốc rễ) của đơn vị trong tổ chức Mục đích thứ yếu của đơn vị trong tổ chức Quan hệ giữa đơn vị trong nội bộ tổ chức và ra bên ngoài Sự đóng góp của đơn vị vào thu nhập của tổ chức và giá thành Thị trường của tổ chức Thị phần trong thị trường 8 KT2. Nhóm định hướng KT2. Nhóm định hướng Nhóm các bên liên quan theo tính tương đồng và chuyên gia miền bài toán (mong đợi và thái độ về đề xuất sản phẩm dự án) Đàm thoại, thảo luận có tương tác Đào tạo theo nhóm định hướng Một số điểm nhấn khi phỏng vấn và nhóm định hướng Nguồn thông tin hiện tại Miền chủ đề Độ đo hiệu năng chủ yếu Tần suất thông tin 9 KT3. Hội thảo nhỏ KT3. Hội thảo nhỏ Quy mô: Phiên theo nhóm không quá 20 người Thành phần: các nhà đầu tư chức năng chéo chủ chốt, đặc biệt người sử dụng và đội phát triển Mục tiêu: (i) xác định nhanh các yêu cầu chức năng chéo; (ii) dung hòa sự khác biệt giữa các nhà đầu tư Chỉ sử dụng khi đã hiểu rõ được vết cơ sở của yêu cầu; Không sử dụng để nắm bắt dữ liệu khởi tạo Tác dụng: Tương tác nhóm xây dựng lòng tin, thúc đẩy quan hệ, cải thiện giao tiếp tăng đồng thuận giữa các bên liên quan. Phát hiện và giải quyết nhanh các vấn đề có thể nảy sinh Ví dụ: (i) phát triển phần mềm: Joint Application Development (or Design) (JAD) hoặc (ii) công nghiệp: Quality Function Deployment (QFD) 10 KT3. Hội thảo nhỏ JAD JAD: giới thiệu chung Lý do: Giải vấn đề đặt yêu cầu và thiết kế không đầy đủ do nắm bắt yêu cầu doanh nghiệp JDA là quá trình cộng tác, tập trung nhóm cùng nhau cho mục tiêu xác định tốt : Cộng tác người dùng với chuyên gia IT JAD cho các dự án • Xây dựng hệ thống mới ; Cải tiến hệ thống hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự án hệ thống thông tin Quản lý dự án hệ thống thông tin Bài giảng Dự án hệ thống thông tin Phạm vi dự án hệ thống thông tin Quy trình quản lý dự án thông tin Điều khiển phạm vi quản lý dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - TS. Phạm Thị Thanh Hồng
23 trang 44 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án hệ thống thông tin: Chương 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
28 trang 22 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án hệ thống thông tin: Chương 2 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
61 trang 16 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án hệ thống thông tin: Chương 7 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
52 trang 16 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án hệ thống thông tin: Chương 8 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
36 trang 12 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị - Chương 6: Quản lý dự án hệ thống thông tin
12 trang 12 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của các dự án hệ thống thông tin ở Thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 11 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án hệ thống thông tin: Chương 6 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
34 trang 11 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án hệ thống thông tin: Chương 3 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
29 trang 10 0 0 -
Mô hình cấu trúc cho sự thành công của dự án hệ thống thông tin
12 trang 8 0 0