Danh mục

Bài giảng Quản trị Công tác xã hội - Chương 2: Tổ chức và tổ chức CTXH

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 274.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung Bài giảng Quản trị Công tác xã hội - Chương 2: Tổ chức và tổ chức CTXH trình bày các kiến thức về tổ chức (tổ chức là một hệ thống, tổ chức CTXH, nhiệm vụ của quản trị CTXH trong tổ chức), các lý thuyết về tổ chức. Mời bạn đọc tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Công tác xã hội - Chương 2: Tổ chức và tổ chức CTXH Chương 2 TỔ CHỨC VÀ TỔ CHỨC CTXH 1.Tổ chức 1.1 Tổ chức là một hệ thống 1.2 Tổ chức CTXH 1.3 Nhiệm vụ của quản trị CTXH trong tổ chức 2. Các lý thuyết về tổ chức 1.1 Tổ chức là một hệ thống Công việc tổ chức nói đến cơ cấu của một cơ sở và chức năng của nó  Tổ chức bao gồm nhân sự ở các cấp, cơ c ấu ban điều hành, lãnh đạo và các yếu tố khác liên quan đến cơ cấu tổ chức.  Công việc tổ chức là một tiến trình xã hội hình thành một cơ cấu, thay đổi nó, làm cho nó ngày một đổi mới và hiệu quả 1.1 Tổ chức là một hệ thống Đơn vị Người sử dụng DV Đơn vị Cộng đồng Đơn vị (đầu vào) Tiến trình tổ chức (quá trình xử lý) Đơn vị Đơn vị Thay đổi Quản lý đường biên (đầu ra) Đơn vị Môi trường bên ngoài, MT Kết quả của người trách nhiệm sử dụng dịch vụ/cộng đồng Tổ chức có 2 ý nghĩa chính: - Cấu trúc của cơ sở - Tiến trình làm cho nó trở nên có tổ chức Tổ chức quản lý đường biên Những ảnh hưởng đường biên của tổ chức Môi trường bên ngoài Môi trường trách nhiệm Môi trường bên trong Cán bộ, nhân viên Người sử dụng dịch vụ  Đường biên tổ chức được thiết lập thông qua  Đàm phán  Sự phối kết hợp  Đánh giá  Có được sự tán thành từ người dùng dịch vụ và những người quan tâm  Thiết lập sự liên kết với những nhân tố liên quan trong môi trường Môi trường của tổ chức Môi trường trách nhiệm Môi trường bên ngoài  Tổ chức quốc gia  Các chính sách và người  Người hỗ trợ điều hành chính phủ  Bối cảnh kinh tế  Gia đình người sử dụng  Ảnh hưởng của luật pháp dịch vụ  Ảnh hưởng của quốc tế  Bạn bè và hàng xóm và các tổ chức phi chính  Địa phương phủ  Các tổ chức cộng đồng Môi trường bên trong - Nhà quản lý - Nhân viên - Người sử dụng dịch vụ và vấn đề của họ - Tiến trình giải quyết Phân loại tổ chức Có hai loại tổ chức:  Tổ chức chính thức  Tổ chức không chính thức Tổ chức chính thức và không chính thức đều cần thiết cho công tác quản trị hiệu quả dịch vụ xã hội. Không có tổ chức sẽ sinh ra rối loạn và sẽ giảm sút sự hiệu quả, kết quả và tinh thần làm việc  Tổ chức chính thức: Là cơ cấu được thừa nhận của một cơ sở, các chức vụ được bình bầu và đảm nhiệm công việc của tổ chức  Tổ chức không chính thức nói tới những sắp xếp và hoạt động ngoài cơ cấu tổ chức của cơ sở, không quan sát được, không thường xuyên, không có điều lệ và không có kế hoạch Ngoài ra tổ chức có thể phân chia theo chiều dọc và chiều ngang  Sự bố trí theo chiều dọc gồm thứ bậc từ trên xuống hoặc từ dưới lên trên.  Tổ chức theo chiều ngang quan tâm đến mọi cấp đặc biệt trong cấu trúc thứ bậc đi theo hàng ngang và bao gồm nhiều nhân viên bằng nhiều cách khác nhau 1.2 Tổ chức công tác xã hội Các tổ chức CTXH đòi hỏi các nhà quản trị phải:  Ra quyết định trong những tình thế khó xử  Làm trung gian hòa giải giữa sự ưu tiên và sự mong chờ của những người bên ngoài  Biện hộ cho các nhóm yếu thế  Cộng tác để huy động và tập trung các nguồn lực cho thân chủ  Kết nối các mục tiêu và các giá trị tới sự cam kết của những người giữ ngân sách và nguồn lực 1.2 Tổ chức công tác xã hội Các tổ chức CTXH đòi hỏi các nhà quản trị phải:  Cố gắng dàn xếp sự thực hiện với: - hạn chế các nguồn lực - công nghệ kỹ thuật không ổn định - sự phản hồi của người sử dụng dịch vụ  Phát triển sự cam kết và ý thức làm ch ủ của nhân viên  Duy trì tính trách nhiệm và sự kiểm soát  Hướng dẫn, điều khiển sự ràng buộc của những người sử dụng dịch vụ trong sự lựa chọn dịch vụ và kết quả của các dịch vụ 1.3 Nhiệm vụ của quản trị CTXH trong tổ chức Quản lý ranh giới/ đường biên Lập KH Vận hành Biện pháp chiến lược KH tiến hành Truyền thông và lãnh đạo Tổ ch ...

Tài liệu được xem nhiều: