Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh: Chương 4
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh chương 4: Tổ chức và kiểm soát logistics trình bày khái quát về các tổ chức hoạt động logistics, kiểm soát hoạt động logistics, mô hình tổ chức logistics, sự phát triển của tổ chức logistics, các chỉ tiêu đo lường. Mời các bạn sinh viên và qúy thầy cô hãy tham khảo tài liệu này để quá trình học tập và giảng dạy được tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh: Chương 4 QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 15.3.9.3 • Chương 1. Tổng quan môn học Quản trị Logistics kinh doanh • Chương 2. Quản trị các hoạt động logistics cơ bản • Chương 3. Quản trị các hoạt động logistics hỗ trợ • Chương 4 . Tổ chức và kiểm soát logistics CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG LOGISTICS • 4.1 Tổ chức hoạt động logistics • 4.2 Kiểm soát hoạt động logistics 4.1 Tổ chức hoạt động logistics 4.1.1 Khái niệm Tổ chức Logistics là nội dung cơ bản đầu tiên để thực thi Logistics Tổ chức Logistics có thể hiểu là sơ đồ hình thức các mối quan hệ chức năng, một tập hợp vô hình các mối quan hệ được các thành viên của doanh nghiệp ngầm hiểu Sự cần thiết • Giải quyết mâu thuẫn • Đáp ứng yêu cầu chuyên Trong đa số trường hợp, môn hoá quản trị logistics không đảm bảo sự cân đối Yêu cầu chuyên môn hoá chi phí- dịch vụ Logistics quản trị logistics đòi hái phải cần thiết phải có cấu trúc có cấu trúc tổ chức logistics tổ chức để phối hợp các thích ứng. Cấu trúc tổ chức hoạt động Logistics phân logistics cho phép xác định tán. tuyến quyền lực và trách nhiệm cần thiết để bảo đảm hàng hoá được vận động phù hợp với yêu cầu quản trị Tầm quan trọng • Ngành khai thác: sản xuất vật liệu thô mua và vận chuyển là hoạt động Logistics chủ yếu thường có bộ phận(phòng) quản trị vật liệu. • Ngành dịch vụ: Biến đổi các nhân tố hữu hình thành quá trình cung cấp dịch vụ - tiêu thụ các sản phẩm hữu hình để sản xuất ra dịch vụ. Mua và quản trị dự trữ là những hoạt động Logistics chủ yếu, ít quan tâm đến vận chuyển do nhiều hoạt động cung ứng được chấp nhận theo khoảng giá cung ứng. Tập trung cho quản trị vật tư. • Ngành thương mại: các hoạt động Logistics tập trung cho các quá trình mua, dự trữ và phân phối, • Ngành sản xuất hàng hoá: Đặc trưng bởi các doanh nghiệp mua vật tư nguyên liệu từ nhiều nhà cung ứng để sản xuất hàng hóa hữu hình. Các hoạt động Logistics ở cả khía cạnh cung ứng và phân phối. Sự phát triển của tổ chức logistics • GĐ 1 từ trước những năm 70 thể hiện một tập hợp các hoạt động quan trọng đảm bảo sự phù hơp chi phí vốn thuộc về quản trị Logistics • GĐ 2 trong đó tổ chức đã được điều khiển ở mức cấu trúc chính thức hơn và quản trị thượng đỉnh đã coi trọng các hoạt động Logistics thích đáng, thường là cung ứng vật lý hoặc phân phối vật lý, nhưng không phải cả hai • GĐ3 trong đó, cấu trúc tổ chức gắn liền với việc thống nhất hoàn toàn các hoạt động Logistics bao gồm cả cung ứng và phân phối vật lý 4.1.2 Mô hình tổ chức logistics Hình thức tổ chức không chính tắc không đòi hỏi bất kì một sự thay đổi nào so với hình thức hiện tại mà tạo ra hệ thống khuyến khích để phối hợp các bộ phận phân tán và sự hợp tác giữa những người có trách nhiệm Cách thiết lập • Thành lập uỷ ban kết hợp: tập hợp các thành viên từ mỗi lĩnh vực hậu cần quan trọng và cung cấp các phương tiện truyền tin để họ hoạt động • Tạo ra hệ thống khuyến khích để phối hợp các bộ phận phân tán Hình thức tổ chức nửa chính tắc Các nhà quản trị Logistics được phân công để phối hợp các dự án bao gồm Logistics và một số lĩnh vực • Đặc điểm – Nhà quản trị logistics có trách nhiệm đối với toàn bộ hệ thống logistics, nhưng không có quyền lực trực tiếp đối với các hoạt động từng phần – Cấu trúc tổ chức truyền thống của doanh nghiệp vẫn giữ nguyên – Chi phí cho các hoạt động phải được điều chỉnh bởi mỗi phòng chức năng cũng như mỗi chương trình hậu cần • Hạn chế – Tuyến quyền lực và trách nhiệm giữa các bộ phận không rõ ràng – Hình thức tổ chức nửa chính tắc Giám đốc điều hành Trưởng phòng chức Marketing Tài chính Sản xuất năng V.chuyển và Quản trị V.chuyển và Dßng däc quyÒn lùc lưu kho đra dự trữ lưu kho đvào Dịch vụ Đảm bảo Tính toán và khách hàng chất lượng xử lí đđh Dự báo Quản trị HT Mua và q.lí bán hàng thông tin nguyên v.liệu Phó giám đốcLogistics Dßng ngang quyÒn lùc Hình thức tổ chức chính tắc Đây là hình thức tổ chức tạo nên các tuyến quyền lực và trách nhiệm rõ ràng đối với Logistics. • Bao gồm – (1) Bố trí nhà quản trị vào vị trí cấp cao đối với các hoạt động Logistics; – (2) Xác định quyền lực của nhà quản trị ở mức cấu trúc của tổ chức cho phép điều hoà hiệu quả với các lĩnh vực chức năng quan trọng khác. • Áp dụng – Các loại hình tổ chức logsitics khác không hiệu quả – Cần phải tập trung mọi nỗ lực cho các hoạt động logistics Hình thức tổ chức chính tắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh: Chương 4 QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 15.3.9.3 • Chương 1. Tổng quan môn học Quản trị Logistics kinh doanh • Chương 2. Quản trị các hoạt động logistics cơ bản • Chương 3. Quản trị các hoạt động logistics hỗ trợ • Chương 4 . Tổ chức và kiểm soát logistics CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG LOGISTICS • 4.1 Tổ chức hoạt động logistics • 4.2 Kiểm soát hoạt động logistics 4.1 Tổ chức hoạt động logistics 4.1.1 Khái niệm Tổ chức Logistics là nội dung cơ bản đầu tiên để thực thi Logistics Tổ chức Logistics có thể hiểu là sơ đồ hình thức các mối quan hệ chức năng, một tập hợp vô hình các mối quan hệ được các thành viên của doanh nghiệp ngầm hiểu Sự cần thiết • Giải quyết mâu thuẫn • Đáp ứng yêu cầu chuyên Trong đa số trường hợp, môn hoá quản trị logistics không đảm bảo sự cân đối Yêu cầu chuyên môn hoá chi phí- dịch vụ Logistics quản trị logistics đòi hái phải cần thiết phải có cấu trúc có cấu trúc tổ chức logistics tổ chức để phối hợp các thích ứng. Cấu trúc tổ chức hoạt động Logistics phân logistics cho phép xác định tán. tuyến quyền lực và trách nhiệm cần thiết để bảo đảm hàng hoá được vận động phù hợp với yêu cầu quản trị Tầm quan trọng • Ngành khai thác: sản xuất vật liệu thô mua và vận chuyển là hoạt động Logistics chủ yếu thường có bộ phận(phòng) quản trị vật liệu. • Ngành dịch vụ: Biến đổi các nhân tố hữu hình thành quá trình cung cấp dịch vụ - tiêu thụ các sản phẩm hữu hình để sản xuất ra dịch vụ. Mua và quản trị dự trữ là những hoạt động Logistics chủ yếu, ít quan tâm đến vận chuyển do nhiều hoạt động cung ứng được chấp nhận theo khoảng giá cung ứng. Tập trung cho quản trị vật tư. • Ngành thương mại: các hoạt động Logistics tập trung cho các quá trình mua, dự trữ và phân phối, • Ngành sản xuất hàng hoá: Đặc trưng bởi các doanh nghiệp mua vật tư nguyên liệu từ nhiều nhà cung ứng để sản xuất hàng hóa hữu hình. Các hoạt động Logistics ở cả khía cạnh cung ứng và phân phối. Sự phát triển của tổ chức logistics • GĐ 1 từ trước những năm 70 thể hiện một tập hợp các hoạt động quan trọng đảm bảo sự phù hơp chi phí vốn thuộc về quản trị Logistics • GĐ 2 trong đó tổ chức đã được điều khiển ở mức cấu trúc chính thức hơn và quản trị thượng đỉnh đã coi trọng các hoạt động Logistics thích đáng, thường là cung ứng vật lý hoặc phân phối vật lý, nhưng không phải cả hai • GĐ3 trong đó, cấu trúc tổ chức gắn liền với việc thống nhất hoàn toàn các hoạt động Logistics bao gồm cả cung ứng và phân phối vật lý 4.1.2 Mô hình tổ chức logistics Hình thức tổ chức không chính tắc không đòi hỏi bất kì một sự thay đổi nào so với hình thức hiện tại mà tạo ra hệ thống khuyến khích để phối hợp các bộ phận phân tán và sự hợp tác giữa những người có trách nhiệm Cách thiết lập • Thành lập uỷ ban kết hợp: tập hợp các thành viên từ mỗi lĩnh vực hậu cần quan trọng và cung cấp các phương tiện truyền tin để họ hoạt động • Tạo ra hệ thống khuyến khích để phối hợp các bộ phận phân tán Hình thức tổ chức nửa chính tắc Các nhà quản trị Logistics được phân công để phối hợp các dự án bao gồm Logistics và một số lĩnh vực • Đặc điểm – Nhà quản trị logistics có trách nhiệm đối với toàn bộ hệ thống logistics, nhưng không có quyền lực trực tiếp đối với các hoạt động từng phần – Cấu trúc tổ chức truyền thống của doanh nghiệp vẫn giữ nguyên – Chi phí cho các hoạt động phải được điều chỉnh bởi mỗi phòng chức năng cũng như mỗi chương trình hậu cần • Hạn chế – Tuyến quyền lực và trách nhiệm giữa các bộ phận không rõ ràng – Hình thức tổ chức nửa chính tắc Giám đốc điều hành Trưởng phòng chức Marketing Tài chính Sản xuất năng V.chuyển và Quản trị V.chuyển và Dßng däc quyÒn lùc lưu kho đra dự trữ lưu kho đvào Dịch vụ Đảm bảo Tính toán và khách hàng chất lượng xử lí đđh Dự báo Quản trị HT Mua và q.lí bán hàng thông tin nguyên v.liệu Phó giám đốcLogistics Dßng ngang quyÒn lùc Hình thức tổ chức chính tắc Đây là hình thức tổ chức tạo nên các tuyến quyền lực và trách nhiệm rõ ràng đối với Logistics. • Bao gồm – (1) Bố trí nhà quản trị vào vị trí cấp cao đối với các hoạt động Logistics; – (2) Xác định quyền lực của nhà quản trị ở mức cấu trúc của tổ chức cho phép điều hoà hiệu quả với các lĩnh vực chức năng quan trọng khác. • Áp dụng – Các loại hình tổ chức logsitics khác không hiệu quả – Cần phải tập trung mọi nỗ lực cho các hoạt động logistics Hình thức tổ chức chính tắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị Logistics kinh doanh Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh Kiểm soát logistics Mô hình tổ chức logistics Hoạt động logistics Sự phát triển tổ chức logisticsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị Logistics (Logistics Management)
5 trang 35 0 0 -
Giáo trình Quản trị logistics: Phần 2
161 trang 31 0 0 -
Giáo trình Logistics - TS. Nguyễn Xuân Quyết
161 trang 31 0 0 -
Pháp luật về dịch vụ logistics tại Việt Nam: Bất cập và kiến nghị hoàn thiện
7 trang 26 0 0 -
Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh: Phần 2
241 trang 25 0 0 -
Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh: Chương 1
34 trang 21 0 0 -
10 trang 19 0 0
-
Blockchain đột phá vận chuyển, logistics
7 trang 19 0 0 -
Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh - Chương 2: Quản trị các hoạt động Logistics cơ bản
84 trang 18 0 0 -
25 trang 18 0 0