Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 1 - Dr. Trần Thị Hương
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 26.01 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 1 Tổng quan về quản trị quy trình kinh doanh, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về quy trình kinh doanh 1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanh; Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị quy trình kinh doanh;;Nguồn gốc và sự phát triển của quản trị quy trình kinh doanh; Chu trình quản trị quy trình kinh doanh; Một số hệ thống liên quan đến quản trị quy trình kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 1 - Dr. Trần Thị Hương LOGOEM3300: Quản trị quy trình kinh doanhChương 1:Tổng quan về quản trị quy trình kinh doanhDr. Tran Thi HuongDepartment of Business AdministrationSchool of Economics and Management (SEM)Hanoi University of Science and Technology (HUST)huong.tranthi@hust.edu.vn 1 Nội dung chính chương 1Chương 1: Tổng quan về quản trị quy trình kinh doanh1.1 Khái niệm về quy trình kinh doanh1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanh1.3 Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị quy trình kinh doanh1.4 Nguồn gốc và sự phát triển của quản trị quy trình kinh doanh1.5 Chu trình quản trị quy trình kinh doanh1.6 Một số hệ thống liên quan đến quản trị quy trình kinh doanh 2 1.1 Khái niệm về quy trình kinh doanhv Quy trình kinh doanh/ Business Process?là tập hợp các hoạt động có chủ đích, có quan hệ lẫn nhau và tương tác để chuyển hoácác đầu vào thành các đầu ra, nhằm mang lại giá trị gia tăng Inputs Process Outputs Any organization can be characterized as a process or a network of processesv Các loại hình chuyển hoá • Chuyển hoá vật chất (từ nguyên vật liệu thôÞ thành phẩm) • Chuyển hoá mang tính vị trí (vận chuyển từ Hà Nội đến Huế) • Chuyển hoá theo kiểu các giao dịch (gửi tiền vào tài khoản ngân hàng) • Chuyển hoá mang tính thông tin (thông tin kế toán Þ báo cáo tài chính) 3 1.1 Khái niệm về quy trình kinh doanhv Quy trình kinh doanh/ Business Process? là một mạng lưới các hoạt động chính và hoạt động phụ trợ/ tầng đệm (buffers) với những ranh giới và thứ tự ưu tiên được xác định rõ ràng, để khai thác tối đa nguồn lực nhằm biến đổi các đầu vào thành các đầu ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Resources Process Suppliers Inputs Outputs Customers 4 1.1 Khái niệm về quy trình kinh doanhVề bản chất, một quy trình kinh doanh làü một chuỗi các sự kiện (events), hoạt động (activities), và quyết định (decisions)ü … liên quan đến một số tác nhân (actors) và đối tượng (objects)ü … được khởi tạo bởi một nhu cầu nào đó (need)ü và kết quả là tạo ra một đầu ra (outcome) nào đó mà có giá trị đối với khách hàng (customer)Một số ví dụ điển hình về quy trình có ở hầu hết các tổ chức:v Order-to-Cash: quá trình xử lý đơn hàng của khách hàng đến lúc nhận được tiềnv Quote-to-Order: quá trình từ lúc khách hàng yêu cầu báo giá đến quyết định đặt hàngv Procure-to-Pay: quá trình từ lúc tìm kiếm nhà cung cấp để mua hàng đến lúc trả tiềnv Issue/ Fault-to-Resolution: quá trình xử lý các vấn đề, feedbacks, phàn nàn, …v Application-to-Approval: quá trình nộp đơn/ đề xuất đến lúc được phê duyệt 5 “My washing machine doesn’t work…”Negative outcomes (value-reducing): Positive outcomes (value-adding):• Fault not repaired in a timely manner • Fault repaired immediately with minor• Fault repaired but customer pays intervention more than expected • Fault repaired, covered by warranty Insurance Call Centre Company TechnicianCustomer Customer Parts Service Store Dispatch Centre VALUE fault-to-resolution process Thảo luậnv Xem xét một tổ chức/ doanh nghiệp và một quy trình mà họ thực hiện: § Quy trình đó là kiểu quy trình nào? order-to-cash, procure-to-pay, fault-to-resolution… § Ai là khách hàng của quy trình § Giá trị mà quy trình đó mang đến cho khách hàng? § Tác nhân chính (Key actors) của quy trình? § Liệt kê tối thiểu 3 kết cục (outcomes) của quy trình 7 1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanhMột quy trình kinh doanh bao gồm một số các sự kiện và hoạt động/ nhiệm vụMột quy trình điển hình sẽ có các nút ra quyết địnhMột quy trình cũng liên quan đến§ Các tác nhân, bao gồm con người, tổ chức, hệ thống thông tin thực hiện các hành động thay mặt cho con người và/ hoặc tổ chức. Các tác nhân có thể là những thành viên bên trong hoặc bên ngoài tổ chức/ doanh nghiệp.§ Những đối tượng vật chất, như phương tiện, trang thiết bị, nguyên vật liệu, sản phẩm, tài liệu, thư từ, ấn phẩm, …§ Những đối tượng phi vật chất truyền tải/ chứa đựng thông tin như các tài liệu/ bản ghi điện tửSự thực thi một quy trình sẽ dẫn đến một hoặc nhiều đầu ra (tích cực/ tiêu cực) § Who are the actors in this process? Câu hỏi đặt ra § Which actors can be considered as customers in this process? khi xem xét một § What value does the process deliver to its customers? quy trình § What are the possible outcomes of this process?1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanh Ingredients of a Business Process Source: Marlon Dumas et al. (2018) 12 1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanh Các đầu vào và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 1 - Dr. Trần Thị Hương LOGOEM3300: Quản trị quy trình kinh doanhChương 1:Tổng quan về quản trị quy trình kinh doanhDr. Tran Thi HuongDepartment of Business AdministrationSchool of Economics and Management (SEM)Hanoi University of Science and Technology (HUST)huong.tranthi@hust.edu.vn 1 Nội dung chính chương 1Chương 1: Tổng quan về quản trị quy trình kinh doanh1.1 Khái niệm về quy trình kinh doanh1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanh1.3 Khái niệm và tầm quan trọng của quản trị quy trình kinh doanh1.4 Nguồn gốc và sự phát triển của quản trị quy trình kinh doanh1.5 Chu trình quản trị quy trình kinh doanh1.6 Một số hệ thống liên quan đến quản trị quy trình kinh doanh 2 1.1 Khái niệm về quy trình kinh doanhv Quy trình kinh doanh/ Business Process?là tập hợp các hoạt động có chủ đích, có quan hệ lẫn nhau và tương tác để chuyển hoácác đầu vào thành các đầu ra, nhằm mang lại giá trị gia tăng Inputs Process Outputs Any organization can be characterized as a process or a network of processesv Các loại hình chuyển hoá • Chuyển hoá vật chất (từ nguyên vật liệu thôÞ thành phẩm) • Chuyển hoá mang tính vị trí (vận chuyển từ Hà Nội đến Huế) • Chuyển hoá theo kiểu các giao dịch (gửi tiền vào tài khoản ngân hàng) • Chuyển hoá mang tính thông tin (thông tin kế toán Þ báo cáo tài chính) 3 1.1 Khái niệm về quy trình kinh doanhv Quy trình kinh doanh/ Business Process? là một mạng lưới các hoạt động chính và hoạt động phụ trợ/ tầng đệm (buffers) với những ranh giới và thứ tự ưu tiên được xác định rõ ràng, để khai thác tối đa nguồn lực nhằm biến đổi các đầu vào thành các đầu ra nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Resources Process Suppliers Inputs Outputs Customers 4 1.1 Khái niệm về quy trình kinh doanhVề bản chất, một quy trình kinh doanh làü một chuỗi các sự kiện (events), hoạt động (activities), và quyết định (decisions)ü … liên quan đến một số tác nhân (actors) và đối tượng (objects)ü … được khởi tạo bởi một nhu cầu nào đó (need)ü và kết quả là tạo ra một đầu ra (outcome) nào đó mà có giá trị đối với khách hàng (customer)Một số ví dụ điển hình về quy trình có ở hầu hết các tổ chức:v Order-to-Cash: quá trình xử lý đơn hàng của khách hàng đến lúc nhận được tiềnv Quote-to-Order: quá trình từ lúc khách hàng yêu cầu báo giá đến quyết định đặt hàngv Procure-to-Pay: quá trình từ lúc tìm kiếm nhà cung cấp để mua hàng đến lúc trả tiềnv Issue/ Fault-to-Resolution: quá trình xử lý các vấn đề, feedbacks, phàn nàn, …v Application-to-Approval: quá trình nộp đơn/ đề xuất đến lúc được phê duyệt 5 “My washing machine doesn’t work…”Negative outcomes (value-reducing): Positive outcomes (value-adding):• Fault not repaired in a timely manner • Fault repaired immediately with minor• Fault repaired but customer pays intervention more than expected • Fault repaired, covered by warranty Insurance Call Centre Company TechnicianCustomer Customer Parts Service Store Dispatch Centre VALUE fault-to-resolution process Thảo luậnv Xem xét một tổ chức/ doanh nghiệp và một quy trình mà họ thực hiện: § Quy trình đó là kiểu quy trình nào? order-to-cash, procure-to-pay, fault-to-resolution… § Ai là khách hàng của quy trình § Giá trị mà quy trình đó mang đến cho khách hàng? § Tác nhân chính (Key actors) của quy trình? § Liệt kê tối thiểu 3 kết cục (outcomes) của quy trình 7 1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanhMột quy trình kinh doanh bao gồm một số các sự kiện và hoạt động/ nhiệm vụMột quy trình điển hình sẽ có các nút ra quyết địnhMột quy trình cũng liên quan đến§ Các tác nhân, bao gồm con người, tổ chức, hệ thống thông tin thực hiện các hành động thay mặt cho con người và/ hoặc tổ chức. Các tác nhân có thể là những thành viên bên trong hoặc bên ngoài tổ chức/ doanh nghiệp.§ Những đối tượng vật chất, như phương tiện, trang thiết bị, nguyên vật liệu, sản phẩm, tài liệu, thư từ, ấn phẩm, …§ Những đối tượng phi vật chất truyền tải/ chứa đựng thông tin như các tài liệu/ bản ghi điện tửSự thực thi một quy trình sẽ dẫn đến một hoặc nhiều đầu ra (tích cực/ tiêu cực) § Who are the actors in this process? Câu hỏi đặt ra § Which actors can be considered as customers in this process? khi xem xét một § What value does the process deliver to its customers? quy trình § What are the possible outcomes of this process?1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanh Ingredients of a Business Process Source: Marlon Dumas et al. (2018) 12 1.2 Cấu phần của quy trình kinh doanh Các đầu vào và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh Quản trị quy trình kinh doanh Quy trình kinh doanh Chu trình quản trị quy trình kinh doanh Cấu phần của quy trình kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương trình cổ phiếu thưởng nhân viên
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - TS. Phạm Thị Thanh Hồng
5 trang 20 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - Trần Việt Tâm
8 trang 19 0 0 -
Thuyết trình: Các mô hình kinh doanh điện tử theo 4 cấp độ cam kết E-Business
16 trang 18 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - Lê Hữu Hùng
72 trang 18 0 0 -
20 trang 18 0 0
-
Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 2 - Dr. Trần Thị Hương
65 trang 17 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
17 trang 17 0 0 -
Tiểu luận: Achieving Competitive Advantage With Information Systems
32 trang 17 0 0 -
Cẩm nang kinh doanh - 100 ý tưởng kinh doanh tuyệt hay: Phần 2
165 trang 16 0 0