Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 1 - ThS. Đinh Thị Hồng Thêu
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 891.11 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị rủi ro - Bài 1: Rủi ro trong định chế tài chính" gồm 3 nội dung đó là tổng quan về định chế tài chính; rủi ro trong định chế tài chính; quản lý rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 1 - ThS. Đinh Thị Hồng Thêu GIỚI THIỆU HỌC PHẦN QUẢN TRỊ RỦI RO • Mục tiêu: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ: Nắm được những rủi ro mà một định chế tài chính nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng có thể gặp phải. Hiểu được cụ thể quy trình quản trị rủi ro nói chung theo chuẩn mực quốc tế. Hiểu sâu được về 3 loại rủi ro đặc trưng của Ngân hàng thương mại theo phân chia của Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel bao gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động. Nắm được các phương pháp đo lường 3 loại rủi ro trên. • Nội dung nghiên cứu: Bài 1: Rủi ro trong định chế tài chính Bài 2: Rủi ro thị trường Bài 3: Rủi ro tín dụng Bài 4: Rủi ro hoạt động v1.0012108210 1 BÀI 1 RỦI RO TRONG ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH ThS. Đinh Thị Hồng Thêu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0012108210 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Áp dụng luật phá sản đối với ngân hàng ở Việt Nam • Xét một tình huống cụ thể như sau: Sắp tới khi Việt Nam áp dụng luật phá sản Ngân hàng thì nếu một ngân hàng kinh doanh bị lỗ liên tục hoặc thường xuyên không đủ khả năng thanh khoản có thể dẫn đến một cuộc rút tiền quy mô lớn và con đường phá sản là tất yếu. Như một hệ quả, rủi ro khiến ngân hàng bị lỗ và bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng triệu người gửi tiền, hàng ngàn doanh nghiệp không được đáp ứng vốn, làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng cao, sức mua giảm sút, thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội, và hơn nữa sẽ kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng trong nước và khu vực. • Theo quan điểm kinh doanh ngân hàng hiện đại, được nhiều đồng thuận, cho rằng cần quản trị tất cả các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng một cách toàn diện. Theo đó, quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. 1. Vậy các định chế tài chính phải đối mặt với những loại rủi ro nào? 2. Tầm quan trọng của các rủi ro đó ra sao? 3. Quy trình quản trị rủi ro của các định chế tài chính hiện đại tiến hành qua các bước nào? v1.0012108210 3 MỤC TIÊU • Giới thiệu nội dung môn học và hướng dẫn sinh viên làm quen với các khái niệm liên quan tới rủi ro trong các định chế tài chính và những ứng dụng của nó trong thực tiễn. • Sinh viên được hướng dẫn quy trình quản trị rủi ro trong thực tế, từ đó nắm bắt được cách thức quản trị rủi ro trong Ngân hàng thương mại. • Sinh viên cần nắm được một cách tổng quan nhất về rủi ro mà các định chế tài chính có thể gặp phải và quy trình quản trị rủi ro được các tổ chức này sử dụng. v1.0012108210 4 NỘI DUNG Tổng quan về định chế tài chính Rủi ro trong định chế tài chính Quản lý rủi ro v1.0012108210 5 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1.1. Phân loại định chế tài chính 1.2. Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 1.3. Chức năng của ngân hàng đa năng (hiện đại) v1.0012108210 6 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH (tiếp theo) • Hệ thống tài chính: là khuôn khổ bao gồm các quy định pháp lý, thể chế và tác nhân kinh tế chính thức và không chính thức cùng nhau tạo điều kiện cho dòng vốn luân chuyển cho các mục đích đầu tư và thương mại. Cơ quan quản lý: NHNN, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khoán… Định chế tài chính: NHTM, ngân hàng đầu tư, công ty chứng khoán, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tương hỗ, quỹ hưu trí… Khách hàng: tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân… • Thị trường tài chính là nơi các định chế tài chính và khách hàng có thể trao đổi/mua bán chứng khoán, hàng hoá và các món giá trị có thể thay thế khác với chi phí giao dịch và giá cả nhất định, phản ánh cung cầu. Chứng khoán: cổ phiếu và trái phiếu, và giấy tờ có giá khác. Hàng hóa: kim loại quý hoặc hàng hóa nông nghiệp. v1.0012108210 7 1.1. PHÂN LOẠI ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH • Tổ chức tín dụng: Ngân hàng: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng chính sách; Ngân hàng hợp tác xã. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng; Quỹ tín dụng; Tổ chức tài chính vi mô. • Bảo hiểm: Bảo hiểm nhân thọ; Bảo hiểm phi nhân thọ; Rủi ro thường gặp. • Công ty chứng khoán. • Ngân hàng đầu tư. • Quỹ đầu tư. v1.0012108210 8 1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM Hệ thống tổ chức tín dụng Ngân hàng TCTD phi NH NHTM Nhà nước Công ty tài chính NHTM Cổ phần Công ty cho thuê tài chính Chi nhánh NHNNg NHNNg Quỹ TD n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 1 - ThS. Đinh Thị Hồng Thêu GIỚI THIỆU HỌC PHẦN QUẢN TRỊ RỦI RO • Mục tiêu: Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ: Nắm được những rủi ro mà một định chế tài chính nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng có thể gặp phải. Hiểu được cụ thể quy trình quản trị rủi ro nói chung theo chuẩn mực quốc tế. Hiểu sâu được về 3 loại rủi ro đặc trưng của Ngân hàng thương mại theo phân chia của Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel bao gồm: Rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động. Nắm được các phương pháp đo lường 3 loại rủi ro trên. • Nội dung nghiên cứu: Bài 1: Rủi ro trong định chế tài chính Bài 2: Rủi ro thị trường Bài 3: Rủi ro tín dụng Bài 4: Rủi ro hoạt động v1.0012108210 1 BÀI 1 RỦI RO TRONG ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH ThS. Đinh Thị Hồng Thêu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0012108210 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Áp dụng luật phá sản đối với ngân hàng ở Việt Nam • Xét một tình huống cụ thể như sau: Sắp tới khi Việt Nam áp dụng luật phá sản Ngân hàng thì nếu một ngân hàng kinh doanh bị lỗ liên tục hoặc thường xuyên không đủ khả năng thanh khoản có thể dẫn đến một cuộc rút tiền quy mô lớn và con đường phá sản là tất yếu. Như một hệ quả, rủi ro khiến ngân hàng bị lỗ và bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến hàng triệu người gửi tiền, hàng ngàn doanh nghiệp không được đáp ứng vốn, làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng cao, sức mua giảm sút, thất nghiệp tăng, gây rối loạn trật tự xã hội, và hơn nữa sẽ kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng trong nước và khu vực. • Theo quan điểm kinh doanh ngân hàng hiện đại, được nhiều đồng thuận, cho rằng cần quản trị tất cả các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng một cách toàn diện. Theo đó, quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro. 1. Vậy các định chế tài chính phải đối mặt với những loại rủi ro nào? 2. Tầm quan trọng của các rủi ro đó ra sao? 3. Quy trình quản trị rủi ro của các định chế tài chính hiện đại tiến hành qua các bước nào? v1.0012108210 3 MỤC TIÊU • Giới thiệu nội dung môn học và hướng dẫn sinh viên làm quen với các khái niệm liên quan tới rủi ro trong các định chế tài chính và những ứng dụng của nó trong thực tiễn. • Sinh viên được hướng dẫn quy trình quản trị rủi ro trong thực tế, từ đó nắm bắt được cách thức quản trị rủi ro trong Ngân hàng thương mại. • Sinh viên cần nắm được một cách tổng quan nhất về rủi ro mà các định chế tài chính có thể gặp phải và quy trình quản trị rủi ro được các tổ chức này sử dụng. v1.0012108210 4 NỘI DUNG Tổng quan về định chế tài chính Rủi ro trong định chế tài chính Quản lý rủi ro v1.0012108210 5 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1.1. Phân loại định chế tài chính 1.2. Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam 1.3. Chức năng của ngân hàng đa năng (hiện đại) v1.0012108210 6 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH (tiếp theo) • Hệ thống tài chính: là khuôn khổ bao gồm các quy định pháp lý, thể chế và tác nhân kinh tế chính thức và không chính thức cùng nhau tạo điều kiện cho dòng vốn luân chuyển cho các mục đích đầu tư và thương mại. Cơ quan quản lý: NHNN, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khoán… Định chế tài chính: NHTM, ngân hàng đầu tư, công ty chứng khoán, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tương hỗ, quỹ hưu trí… Khách hàng: tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân… • Thị trường tài chính là nơi các định chế tài chính và khách hàng có thể trao đổi/mua bán chứng khoán, hàng hoá và các món giá trị có thể thay thế khác với chi phí giao dịch và giá cả nhất định, phản ánh cung cầu. Chứng khoán: cổ phiếu và trái phiếu, và giấy tờ có giá khác. Hàng hóa: kim loại quý hoặc hàng hóa nông nghiệp. v1.0012108210 7 1.1. PHÂN LOẠI ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH • Tổ chức tín dụng: Ngân hàng: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng chính sách; Ngân hàng hợp tác xã. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng; Quỹ tín dụng; Tổ chức tài chính vi mô. • Bảo hiểm: Bảo hiểm nhân thọ; Bảo hiểm phi nhân thọ; Rủi ro thường gặp. • Công ty chứng khoán. • Ngân hàng đầu tư. • Quỹ đầu tư. v1.0012108210 8 1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG VIỆT NAM Hệ thống tổ chức tín dụng Ngân hàng TCTD phi NH NHTM Nhà nước Công ty tài chính NHTM Cổ phần Công ty cho thuê tài chính Chi nhánh NHNNg NHNNg Quỹ TD n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro Rủi ro trong định chế tài chính Định chế tài chính Quản lý rủi roGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 400 0 0 -
44 trang 315 2 0
-
293 trang 284 0 0
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 232 0 0 -
Một số dạng bài tập Quản lý dự án
7 trang 146 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 122 0 0 -
39 trang 118 0 0
-
35 trang 115 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 107 0 0 -
29 trang 99 0 0