Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 4 - Nguyễn Thế Hùng
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 680.62 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị rủi ro: Chương 4 - Một số loại rủi ro phổ biến tại doanh nghiệp" trình bày các nội dung chính sau đây: Rủi ro tài sản; Rủi ro trách nhiệm pháp lý; Rủi ro nhân lực; Rủi ro gián đoạn kinh doanh; Rủi ro tín dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 4 - Nguyễn Thế HùngTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khoa Quản trị Kinh doanh BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ RỦI RO Risk Management Nguyễn Thế Hùng Chương 4MỘT SỐ LOẠI RỦI RO PHỔ BIẾN TẠI DOANH NGHIỆP4.1. Rủi ro tài sản4.1.1. Khái niệm:- Rủi ro tài sản là nguy cơ các loại tài sản của doanh nghiệp bị hư hỏng, bị hủy hoại một phần hay hoàn toàn dẫn đến loại bỏ đi tài sản đó.4.1.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro tài sản• Các đối tượng có nguy cơ rủi ro:- Tài sản hữu hình: là tài sản có hình thái vật chất cụ thể => chia thành 2 nhóm: + Bất động sản: đất đai, và các tài sản gắn liền vĩnh viễn với đất + Động sản: các tài sản còn lại- Tài sản vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất cụ thể4.1. Rủi ro tài sản4.1.1. Khái niệm:4.1.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro tài sản• Các đối tượng có nguy cơ rủi ro• Nguyên nhân rủi ro- Từ tác động của môi trường vật chất, ví dụ- Từ môi trường xã hội: do hành vi của con người, ví dụ- Từ môi trường kinh tế, ví dụ4.1. Rủi ro tài sản4.1.1. Khái niệm:4.1.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro tài sản• Các đối tượng có nguy cơ rủi ro• Nguyên nhân rủi ro• Chi phí rủi ro- Chi phí tổn thất ước tính:+ Trực tiếp: một kết quả tổn thất trực tiếp xuất hiện khi có một mối nguy hiểm hay những nguyên nhân tác động lên tài sản, tạo nên sự thay đổi giá trị của tài sản đó+ Gián tiếp: một kết quả gián tiếp có thể xuất hiện như một hệ quả của kết quả trực tiếp- Chi phí kiểm soát tổn thất (ngăn ngừa, tài trợ)4.1. Rủi ro tài sản• Chi phí tổn thất ước tínhCác phương pháp thông thường được sử dụng:- Theo giá trị thị trường (thị giá): là giá trị của tài sản đó khi nó được mua bán trên thị trường.- Theo chi phí thay mới: là chi phí mua tài sản mới, nó không giống như tài sản đã bị hư hỏng, nhưng cũng có những tính chất đặc trưng tương tự.- Theo chi phí thay mới trừ đi giá trị khấu hao (hao mòn hữu hình và lỗi thời)- Theo giá trị sử dụng hay giá trị kinh tế4.1. Rủi ro tài sản4.1.3. Kiểm soát rủi ro tài sản- Ban hành các nội quy, quy trình sử dụng tài sản- Ban hành quy định về trách nhiệm của từng cấp quản trị và nhân viên, có hệ thống quản lí, kiểm soát những nhân lực trực tiếp có trách nhiệm với tài sản- Nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về việc bảo vệ tài sản- Huấn luyện cho nhân viên các kỹ năng cần thiết- Thiết lập và duy trì thường xuyên hệ thống kiểm tra giám sát và hệ thống báo cáo, cập nhật thông tin liên quan đến tài sản- Bảo dưỡng, bảotrì tài sản định kỳ, thường xuyên- Thiết lập hệ thống phòng chống cháy nổ và hệ thống thông tin kịp thời khi có sự cố xảy ra- ….4.1. Rủi ro tài sản4.1.4. Tài trợ rủi ro tài sản- Lưu giữ tổn thất: đối với các động sản có giá trị nhỏ hoặc các rủi ro xảy ra có mức độ thiệt hại thấp- Chuyển giao rủi ro: đối với bất động sản hoặc động sản có giá trị lớn hoặc các rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao (kết hợp với các giải pháp kiểm soát tổn thất)4.1. Rủi ro tài sản4.1.4. Tài trợ rủi ro tài sản- Các sản phẩm bảo hiểm phổ biến+ Bảo hiểm cháy nổ (Nghị định 23/2018/NĐ-CP)+ Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt (bãi công, đình công, động đất, núi lửa phun, bão, lụt, vỡ hay tràn nước từcác thiết bị chứa nước)+ Bảohiểm tổn thất vật chất bất ngờ/ bảo hiểm mọi rủi ro tài sản+ Bảohiểm xecơgiới: vật chất xe, tai nạn người trên xe, trách nhiệm dân sự chủ xe+ Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển (rủi ro sản phẩm)+ Bảohiểm tiền gửi4.1. Rủi ro tài sản4.1.4. Tài trợ rủi ro tài sản- Cách tính phí bảo hiểm cháy nổ+ Phí bảo hiểm cháy nổ= Số tiền bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm cháy nổbắt buộc+ Số tiền bảo hiểm là số tiền chưa tính thuế GTGT 10% (theo giá trị tối đa hoặc trung bình).+ Tỷ lệ phí bảo hiểm là tỷ lệ đã được quy định rõ ràng trong biểu phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại Phụ lục 3 của Thông tư 220/2010/TT-BTC. (Ví dụ: Trường ĐH: 0,05%; cửa hàng kd xăng dầu 0,3%; kho vật liệu, hàng hóa dễ cháy 0,2%)4.1. Rủi ro tài sản4.1.4. Tài trợ rủi ro tài sản- Một số loại bảo hiểm tài sản đặc biệt+ Bảo hiểm Khủng bố (AIG): được thiết kế đặc biệt để bảo hiểm cho những rủi ro do hành động phá hoại, khủng bố, phiến loạn, khởi nghĩa, đảo chính (không bao gồm chiến tranh và nội chiến) mà các công ty đa quốc gia gặp phải khi hoạt động ở những lãnh thổ nơi mà những rủi ro này thường bị loại trừ trong chương trình bảo hiểm tiêu chuẩn.+ Bảo hiểm cây cao su (BIC): bảo hiểm cho các thiệt hại đối với cây cao su do rủi ro từ bão nhiệt đới cấp 8 cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình trồng cây cao su4.2. Rủi ro trách nhiệm pháp lý4.2.1. Khái niệm- Rủi ro trách nhiệm pháp lý là rủi ro liên quan đến trách nhiệm về mặt pháp lý phát sinh do các hành động sai lầm, trái với các văn bản pháp luật ban hành.4.2.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro trách nhiệm pháp lý- Các loại rủi ro+ Trách nhiệm với khách hàng+ Trách nhiệm với nhà cung cấp+ Trách nhiệm đối với cơ quan quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 4 - Nguyễn Thế HùngTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khoa Quản trị Kinh doanh BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ RỦI RO Risk Management Nguyễn Thế Hùng Chương 4MỘT SỐ LOẠI RỦI RO PHỔ BIẾN TẠI DOANH NGHIỆP4.1. Rủi ro tài sản4.1.1. Khái niệm:- Rủi ro tài sản là nguy cơ các loại tài sản của doanh nghiệp bị hư hỏng, bị hủy hoại một phần hay hoàn toàn dẫn đến loại bỏ đi tài sản đó.4.1.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro tài sản• Các đối tượng có nguy cơ rủi ro:- Tài sản hữu hình: là tài sản có hình thái vật chất cụ thể => chia thành 2 nhóm: + Bất động sản: đất đai, và các tài sản gắn liền vĩnh viễn với đất + Động sản: các tài sản còn lại- Tài sản vô hình: là tài sản không có hình thái vật chất cụ thể4.1. Rủi ro tài sản4.1.1. Khái niệm:4.1.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro tài sản• Các đối tượng có nguy cơ rủi ro• Nguyên nhân rủi ro- Từ tác động của môi trường vật chất, ví dụ- Từ môi trường xã hội: do hành vi của con người, ví dụ- Từ môi trường kinh tế, ví dụ4.1. Rủi ro tài sản4.1.1. Khái niệm:4.1.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro tài sản• Các đối tượng có nguy cơ rủi ro• Nguyên nhân rủi ro• Chi phí rủi ro- Chi phí tổn thất ước tính:+ Trực tiếp: một kết quả tổn thất trực tiếp xuất hiện khi có một mối nguy hiểm hay những nguyên nhân tác động lên tài sản, tạo nên sự thay đổi giá trị của tài sản đó+ Gián tiếp: một kết quả gián tiếp có thể xuất hiện như một hệ quả của kết quả trực tiếp- Chi phí kiểm soát tổn thất (ngăn ngừa, tài trợ)4.1. Rủi ro tài sản• Chi phí tổn thất ước tínhCác phương pháp thông thường được sử dụng:- Theo giá trị thị trường (thị giá): là giá trị của tài sản đó khi nó được mua bán trên thị trường.- Theo chi phí thay mới: là chi phí mua tài sản mới, nó không giống như tài sản đã bị hư hỏng, nhưng cũng có những tính chất đặc trưng tương tự.- Theo chi phí thay mới trừ đi giá trị khấu hao (hao mòn hữu hình và lỗi thời)- Theo giá trị sử dụng hay giá trị kinh tế4.1. Rủi ro tài sản4.1.3. Kiểm soát rủi ro tài sản- Ban hành các nội quy, quy trình sử dụng tài sản- Ban hành quy định về trách nhiệm của từng cấp quản trị và nhân viên, có hệ thống quản lí, kiểm soát những nhân lực trực tiếp có trách nhiệm với tài sản- Nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên về việc bảo vệ tài sản- Huấn luyện cho nhân viên các kỹ năng cần thiết- Thiết lập và duy trì thường xuyên hệ thống kiểm tra giám sát và hệ thống báo cáo, cập nhật thông tin liên quan đến tài sản- Bảo dưỡng, bảotrì tài sản định kỳ, thường xuyên- Thiết lập hệ thống phòng chống cháy nổ và hệ thống thông tin kịp thời khi có sự cố xảy ra- ….4.1. Rủi ro tài sản4.1.4. Tài trợ rủi ro tài sản- Lưu giữ tổn thất: đối với các động sản có giá trị nhỏ hoặc các rủi ro xảy ra có mức độ thiệt hại thấp- Chuyển giao rủi ro: đối với bất động sản hoặc động sản có giá trị lớn hoặc các rủi ro có mức độ nghiêm trọng cao (kết hợp với các giải pháp kiểm soát tổn thất)4.1. Rủi ro tài sản4.1.4. Tài trợ rủi ro tài sản- Các sản phẩm bảo hiểm phổ biến+ Bảo hiểm cháy nổ (Nghị định 23/2018/NĐ-CP)+ Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt (bãi công, đình công, động đất, núi lửa phun, bão, lụt, vỡ hay tràn nước từcác thiết bị chứa nước)+ Bảohiểm tổn thất vật chất bất ngờ/ bảo hiểm mọi rủi ro tài sản+ Bảohiểm xecơgiới: vật chất xe, tai nạn người trên xe, trách nhiệm dân sự chủ xe+ Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển (rủi ro sản phẩm)+ Bảohiểm tiền gửi4.1. Rủi ro tài sản4.1.4. Tài trợ rủi ro tài sản- Cách tính phí bảo hiểm cháy nổ+ Phí bảo hiểm cháy nổ= Số tiền bảo hiểm x Tỷ lệ phí bảo hiểm cháy nổbắt buộc+ Số tiền bảo hiểm là số tiền chưa tính thuế GTGT 10% (theo giá trị tối đa hoặc trung bình).+ Tỷ lệ phí bảo hiểm là tỷ lệ đã được quy định rõ ràng trong biểu phí bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại Phụ lục 3 của Thông tư 220/2010/TT-BTC. (Ví dụ: Trường ĐH: 0,05%; cửa hàng kd xăng dầu 0,3%; kho vật liệu, hàng hóa dễ cháy 0,2%)4.1. Rủi ro tài sản4.1.4. Tài trợ rủi ro tài sản- Một số loại bảo hiểm tài sản đặc biệt+ Bảo hiểm Khủng bố (AIG): được thiết kế đặc biệt để bảo hiểm cho những rủi ro do hành động phá hoại, khủng bố, phiến loạn, khởi nghĩa, đảo chính (không bao gồm chiến tranh và nội chiến) mà các công ty đa quốc gia gặp phải khi hoạt động ở những lãnh thổ nơi mà những rủi ro này thường bị loại trừ trong chương trình bảo hiểm tiêu chuẩn.+ Bảo hiểm cây cao su (BIC): bảo hiểm cho các thiệt hại đối với cây cao su do rủi ro từ bão nhiệt đới cấp 8 cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình trồng cây cao su4.2. Rủi ro trách nhiệm pháp lý4.2.1. Khái niệm- Rủi ro trách nhiệm pháp lý là rủi ro liên quan đến trách nhiệm về mặt pháp lý phát sinh do các hành động sai lầm, trái với các văn bản pháp luật ban hành.4.2.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro trách nhiệm pháp lý- Các loại rủi ro+ Trách nhiệm với khách hàng+ Trách nhiệm với nhà cung cấp+ Trách nhiệm đối với cơ quan quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro Rủi ro tài sản Rủi ro trách nhiệm pháp lý Rủi ro nhân lực Rủi ro gián đoạn kinh doanh Rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 335 2 0
-
102 trang 308 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 254 1 0 -
78 trang 152 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN QUA
21 trang 133 0 0 -
39 trang 125 0 0
-
35 trang 119 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 115 0 0 -
84 trang 110 0 0
-
29 trang 105 0 0